K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

Câu 1.

\(d_{\frac{Ca}{S}}=\frac{M_{Ca}}{M_S}=\frac{40}{32}=1,25\) lần

Vậy Ca nặng hơn S 1,25 lần.

Câu 2:

\(CO_2\) do nguyên tố C và O tạo thành

- Trong một phân tử \(CO_2\) có một nguyên tử C và hai  nguyên tử O

\(M_{CO_2}=12+16.2=44đvC\)

Câu 3:

\(M_X=M_{O_2}\)

\(M_X=2.16=32đvC\)

-> X là Lưu huỳnh có kí hiệu là S

-> Vì lưu huỳnh có nguyên tử khối là 32 đvC

13 tháng 11 2021

Co nhiet do soi nhat dinh nha

13 tháng 11 2021

Oxit : \(SO_2\)\(CO_2\)\(NO_2\).

Axit : \(H_3BO_3\)\(H_2SO_4\)\(HCl\)\(HNO_3\).

Bazơ : \(NaOH\)\(LiOH\)\(Al\left(OH\right)_3\).

Muối : \(LiF\)\(NaCl\)\(Cu\left(NO_3\right)_2\)\(SnCl_2\)\(ZrF_4\).

18 tháng 1 2022

sai môn!~

21 tháng 1 2022

a. PTC: Sắt + Oxi \(\rightarrow^{t^o}\) Oxit sắt từ

b. Dấu hiệu: Sắt để lâu trong không khí bị gỉ

Bởi vì trong không khí có Oxi nên sắt bị Oxi hoá thành Oxit sắt từ làm sắt bị gỉ

c. Phản ứng trên có hại cho con người, vì sắt bị gỉ làm hỏng đồ vật, dụng cụ của con người trong sinh hoạt

d. Các biện pháp:

- Mã kẽm

- Sơn

- Sử dụng các loại hợp kim sắt không gỉ

12 tháng 11 2021

noi boi nit ns jwmj

12 tháng 11 2021

Trong các dãy chất sau, dãy nào toàn là hợp chất? *   Rượu uống, khí nitrogen, sữa tươi, nước khoáng.   Khí oxygen, khí hydrogen, nước cất, muối ăn tinh khiết   Nước sông, muối ăn, đường, không khí.   Khí Carbon dioxide, đường tinh khiết, nước cất, muối ăn tinh khiết

HT

12 tháng 11 2021
a) PTHH: CaCO3 ——t°——> CaO + CO2 b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : m CaCO3 = m CaO + m CO2 m CO2 = 200 – 112 m CO2 = 88
11 tháng 11 2021

mC = 58 . 82,76 : 100 = 48 đvC

=> 4C

mH = 58 - 48 = 10 đvC

=> 10H

Công thức phân tử: C4H10

Tham khảo

Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \hept{a7=b3a+b=160\hept{a7=b3a+b=160. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a7=b3=a+b7+3=16010=16a7=b3=a+b7+3=16010=16

=> \hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48\hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48

=> \hept{mFe=112gmO=48g\hept{mFe=112gmO=48g

Số mol nguyên tử của Fe = 11256=2(mol)11256=2(mol)

Số mol nguyên tử của O = 4816=3(mol)4816=3(mol)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

@Kirito

THam khảo

Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

@Kirito