(1 điểm) Hãy đổi những khối lượng sau đây ra đơn vị kilôgam (kg).
650 g = …?.... kg
2,4 tạ = …?.... kg
3,07 tấn = …?.... kg
12 yến = …?.... kg
12 lạng = …?.... kg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim loại:
Công dụng: Sản xuất, ngành luyện kim, gia công cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bị.
Tính chất: Dẫn nhiệt, dẫn điện, bị gỉ, bị ăn mòn.
Thủy tinh:
Công dụng: Làm đồ chứa (chai, lọ, cốc, chén, ly, tách,...). Trong quang học (lăng kính, gương, sợi cáp quang,...). Kỹ thuật điện tử (bóng đèn, màn hình, chất cách điện,...).
Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ, dễ vỡ, cứng giòn.
Nhựa:
Công dụng: Làm nguyên liệu để sản xuất ra nhiều loại vật dụng khác nhau để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày như: Bàn, ghế, chai lọ, áo mưa,…
Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ.
Gốm, sứ:
Công dụng: Trang trí các công trình kiến trúc.
Tính chất: Giòn, dễ vỡ.
Cao su:
Công dụng: Dùng để sản xuất lốp xe, găng tay y tế, bao cao su và các sản phẩm cao su khác.
Tính chất: Không dẫn nhiệt, dẫn điện, có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, tan được trong xăng, ít bị ăn mòn.
Gỗ:
Công dụng: Dùng để làm nhà, vật trang sức, làm giấy, làm vũ khí…
Tính chất: Dễ cháy, giòn, cứng, không gỉ.
19:41 Đã gửia.Nhờ quá trình quang hợp.quá trình quang hợp, cây xanh lấy khí carbon dioxide và thải ra oxygen vậy tác dụng làm giảm carbon dioxide và tăng oxygen trong môi trường.
b. ko biết
a. Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. Trong quá trình quang hợp, cây xanh lấy khí carbon dioxide và nhả ra oxygen nên có tác dụng làm giảm carbon dioxide và tăng oxygen trong môi trường.
b. Nếu đốt nhiều nhiên liệu sẽ sử dụng quá nhiều oxygen đồng thời sinh ra nhiều khí carbon dioxide và khí thải độc hại khác. Do đó, tỉ lệ khí carbon dioxide và khí thải độc hại tăng cao, oxygen giảm sâu nên sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới sức khoẻ con người và động vật khác.
`#3107.101107`
Gọi CT chung: \(\text{P}_x \text{O}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{V}.x = \text{II}.y \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{\text{II}}{\text{V}} \Rightarrow x = 2; y = 5\)
\(\Rightarrow \text{CTHH: P}_2\text{O}_5\)
_____
Gọi CT chung: \(\text{Fe}_x\text{O}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{III}.x = \text{II}.y \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{\text{II}}{\text{III}} \Rightarrow x = 2; y = 3\)
\(\Rightarrow \text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3.\)
Phân tử nước và phân tử carbon dioxide giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2. Hình dạng của hai phân tử này là khác nhau, phân tử nước có dạng gấp khúc, phân tử carbon dioxide có dạng đường thẳng .
Phân tử nước và phân tử carbon dioxide giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2. Hình dạng của hai phân tử này là khác nhau, phân tử nước có dạng gấp khúc, phân tử carbon dioxide có dạng đường thẳng.
Số hiệu nguyên tử Z | Tên nguyên tố hóa học | Kí hiệu hóa học |
1 | hydrogen | H |
6 | carbon | C |
11 | sodium | Na |
17 | chlorine | Cl |
18 | argon | Ar |
20 | calcium | Ca |
Trong phân tử \(CO\left(NH_2\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(NH_4NO_3\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.
b phải tính phần trăm nito trong đó chứ ko p tính số nguyên tử :))
a) Sulfur có hóa trị VI và oxygen có hóa trị II nên có tỉ lệ hóa trị là 3:1
Vậy công thức hóa học là: \(SO_3\)
b) Carbon có hóa trị IV và hydrogen có hóa trị I nên có tỉ lệ hóa trị là 4:1
Vậy công thức hóa học là: \(CH_4\)
c) Iron có hóa trị III và sulfate có hóa trị II nên có tỉ lệ hóa trị là 3:2
Vậy công thức hóa học là: \(Fe_2S_3\)
a) Sulfur có hóa trị VI và oxygen có hóa trị II nên có tỉ lệ hóa trị là 3:1
Vậy công thức hóa học là: SO3
b) Carbon có hóa trị IV và hydrogen có hóa trị I nên có tỉ lệ hóa trị là 4:1
Vậy công thức hóa học là: CH4
c) Iron có hóa trị III và sulfate có hóa trị II nên có tỉ lệ hóa trị là 3:2
Vậy công thức hóa học là: Fe2S3
Câu 1
\(a.d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B}\\ d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\\ b.d_{SO_2/H_2}=\dfrac{64}{2}=32\\ c.d_{CH_4/kk}=\dfrac{16}{29}\)
Câu 2
\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1mol\\ V_{H_2,đkc}=0,1.24,79=2,479l\)
Câu 3
\(a.PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4mol\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ c.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2mol\\ m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)
Câu 4
\(m_{KOH\left(bđ\right)}=\dfrac{75.30\%}{100\%}=22,5g\)
\(C_{\%KOH\left(sau\right)}=\dfrac{22,5+m_{KOH,thêm}}{75+m_{KOH,thêm}}\cdot100\%=56,25\%\\ \Leftrightarrow m_{KOH,thêm}=45g\)
\(650g=\dfrac{650}{1000}kg=0,65kg\)
\(2,4ta=2,4\times100\left(kg\right)=240kg\)
\(3,07tan=3,07\times1000\left(kg\right)=3070kg\)
\(12yen=12\times10\left(kg\right)=120kg\)
\(12lang=\dfrac{12}{10}kg=1,2kg\)
650g=1000650kg=0,65kg
2,4��=2,4×100(��)=240��2,4ta=2,4×100(kg)=240kg
3,07���=3,07×1000(��)=3070��3,07tan=3,07×1000(kg)=3070kg
12���=12×10(��)=120��12yen=12×10(kg)=120kg
12����=1210��=1,2��12lang=1012kg=1,2kg