K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

a) số mol của NaOH là:

\(n_{NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

số mol của CuCl2 là: \(\dfrac{0,2\cdot1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

khối lượng CuCl2 là: 

\(m_{CuCl_2}=n_{CuCl_2}\cdot M_{CuCl_2}=0,1\cdot135=13,5\left(g\right)\)

b) số mol NaCl là: \(\dfrac{0,2\cdot2}{2}=0,2\left(mol\right)\)

khối lượng muối sau phản ứng là:

\(m_{NaCl}=n_{NaCl}\cdot M_{NaCl}=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\)

 

8 tháng 6

 0,117 mol ion H+

8 tháng 6

Có 2 sự biến đổi chính :

-Sự biến đổi vật lý: Khi đập nhỏ mẫu than, ta chỉ làm thay đổi kích thước của nó, không làm thay đổi thành phần hóa học. 

-Sự biến đổi hóa học: Khi đốt mẫu than, ta đã tạo ra phản ứng hóa học giữa than (carbon) và oxy trong không khí, tạo thành khí carbon dioxide. Đây là một phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng.

-Sự biến đổi trạng thái: Khi đốt than, nhiệt độ tăng cao khiến than chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái khí (khí carbon dioxide)

7 tháng 6

a) \(Al_2O_3+H_2SO_4\rightarrow X+H_2O\)

X là chất Al2(SO4)3

b) \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

c) áp dụng công thức định luật bảo toàn khối lượng

\(m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2O}-m_{Al_2O_3}=34,2+5,4-10,1=29,5\left(g\right)\)

vậy a = 29,5 g

6 tháng 6

a.

\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

0,12<----0,06-------->0,06

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,06}{1}\Rightarrow NaOH.dư.sau.pứ\)

b.

Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng:

\(n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow CM_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,06}{0,2+0,3}=0,12\left(M\right)\)

\(CM_{NaOH.dư}=\dfrac{0,2-0,12}{0,2+0,3}=0,16\left(M\right)\)

6 tháng 6

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,3.0,2=0,06\left(mol\right)\)

PTHH:

                            \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

trc p/u :                 0,2            0,06    

p/u:                        0,12        0,06          0,06           0,12

sau p/u :                0,08          0               0,06          0,12

Vậy sau p/ư: NaOH dư 

b, \(C_{M\left(Na_2SO_4\right)}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12\left(M\right)\)

\(C_{M\left(NaOH_{dư}\right)}=\dfrac{0,08}{0,5}=0,16\left(M\right)\)

6 tháng 6

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,3<--0,3<-------------------0,3

\(m_{Zn}=0,3.65=19,5\left(g\right)\)

b)

\(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)

6 tháng 6

\(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

 1-------->1------>1

\(m_{NaCl}=1.58,5=58,5\left(g\right)\\ m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\)

6 tháng 6

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Só mol NaOH \(\dfrac{40}{23+16+1}=1mol\)

=> số mol NaCl = số mol HCl = 1 mol 

Khối lượng NaCl : \(\left(23+35,5\right).1=58,5g\)

Khối lượng HCl : \(\left(1+35,5\right).1=36,5g\)

6 tháng 6

\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,6=03\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\\n_{CuO}=y\end{matrix}\right.\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

 x           x                         x

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

 y           y                      

Có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+80y=21\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

=> 

x=0,2

y=0,1

a. \(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right),m_{CuO}=80.0,1=8\left(g\right)\)

\(\%m_{Zn}=\dfrac{13.100\%}{21}=61,9\%\\ \%m_{CuO}=\dfrac{8.100\%}{21}=38,1\%\)

b. Có 1 phân tử khí \(H_2\) bay ra

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
6 tháng 6

a. Gọi số mol của Zn và CuO lần lượt là x và y.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

 x          x

CuO + H2SO→ CuSO4 + H2O

  y          y

\(n_{H_2SO_4}\) = 0,6 . 0,5 = 0,3 mol

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+80y=21\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

⇒ mZn = 13 gam ⇒ %Zn = 62%

⇒mCuO = 8 gam ⇒ % CuO = 38%

b. Khí thoát ra là khí H2.

⇒ \(n_{H_2}\)= 0,2 mol 

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
6 tháng 6

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

a. \(n_{H_2}\)= 0,1 mol

⇒ nFe = 0,1 mol ⇒ mFe = 5,6 gam

⇒ mMgO = 40 gam ⇒ nMgO = 0,1 mol

b. Thể tích HCl đã dùng là

V = \(\dfrac{n}{C_M}\) = \(\dfrac{0,1.2+0,1.2}{1}\) = 0,4 lít = 400 mL

6 tháng 6

\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

  0,2     0,4              0,2

Giả sử \(HNO_3\) không dư, phản ứng trên vừa đủ.

Dung dịch X chỉ chứa duy nhất \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

 0,25<------0,5

\(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

Từ phương trình hóa học thấy 0,25>0,2 => Giả sử sai, \(HNO_3\) dư sau phản ứng.

Đặt số mol \(HNO_3\) dư là x

\(HNO_3+NaOH\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

 x------->x

\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

 0,2---------->0,4

Có: \(x+0,4=n_{NaOH}=0,5\Rightarrow x=0,1\)

=> Tổng mol \(HNO_3=0,4+x=0,4+0,1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{HNO_3}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(M\right)\)