cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O các đường cao AD, BE và CF (D thuộc BC, E thuộc AC, F thuộc AB) cắt nhau tại H.
a) chứng minh BCEF là tứ giác nội tiếp.
b) gọi N là giao điểm của CF và DE chứng minh DN.EF = HF.CN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(x\ge2\)
\(\sqrt{4x-8}-\sqrt{x-2}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x-2\right)}-\sqrt{x-2}=2\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=2\)
\(\Leftrightarrow x-2=4\)
\(\Leftrightarrow x=6\) (thỏa mãn)
a: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
nên ADHE là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)
nên BEDC là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
\(\widehat{DAB}\) chung
Do đó: ΔADB~ΔAEC
=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(AD\cdot AC=AB\cdot AE\)
Pt hoành độ giao điểm:
\(x^2=mx+2\Leftrightarrow x^2-mx-2=0\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(x_1;x_2\) trái dấu
Mà \(\left|x_2\right|+1>0;\forall x_2\Rightarrow\dfrac{4}{x_1}>0\Rightarrow x_1>0\)
\(\Rightarrow x_2< 0\)
\(\Rightarrow\left|x_2\right|=-x_2\)
Đồng thời: \(x_1x_2=-2\Rightarrow x_2=-\dfrac{2}{x_1}\Rightarrow-2x_2=\dfrac{4}{x_1}\)
Do đó ta có:
\(\dfrac{4}{x_1}=\left|x_2\right|+1\)
\(\Rightarrow-2x_2=-x_2+1\)
\(\Leftrightarrow x_2=-1\)
Thế vào \(x_1x_2=-2\Rightarrow x_1=2\)
Thế vào \(x_1+x_2=m\)
\(\Rightarrow m=2+\left(-1\right)=1\)
Từ giả thiết: \(3=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{1}{abc}}\Rightarrow abc\ge1\)
Lại có:
\(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\ge3\sqrt[3]{a^2b^2.b^2c^2.c^2a^2}=3\sqrt[3]{\left(abc\right)^4}\ge3\sqrt[3]{1^4}=3\)
\(\Rightarrow6\le2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:
\(\left(a^4+b^4+1\right)\left(1+1+c^4\right)\ge\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{a^4+b^4+1}\le\dfrac{c^4+2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\)
Tương tự: \(\dfrac{1}{b^4+c^4+1}\le\dfrac{a^4+2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\)
\(\dfrac{1}{c^4+a^4+1}\le\dfrac{b^4+2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\)
Cộng vế: \(\Rightarrow P\le\dfrac{a^4+b^4+c^4+6}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\le\dfrac{a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}=1\)
\(P_{max}=1\) khi \(a=b=c=1\)
Pt hoành độ giao điểm:
\(\dfrac{1}{2}x^2=2x-m+1\Leftrightarrow x^2-4x+2m-2=0\) (1)
(d) cắt (P) tại 2 điểm pb nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb trái dấu
\(\Leftrightarrow x_1x_2=2m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow m< 1\)
\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(6m-21\right)=m^2-10m+25\)
a.
pt có nghiệm kép khi: \(m^2-10m+25=0\Rightarrow m=5\)
b.
Do \(\Delta'=\left(m-5\right)^2\ge0;\forall m\) nên pt luôn có nghiệm với mọi m
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\left(m-2\right)-\left(m-5\right)=3\\x_2=\left(m-2\right)+\left(m-5\right)=2m-7\end{matrix}\right.\)
Để pt có 2 nghiệm đều lớn hơn 1
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3>1\\2m-7>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>4\)
a: Xét tứ giác APHQ có \(\widehat{APH}+\widehat{AQH}=90^0+90^0=180^0\)
nên APHQ là tứ giác nội tiếp
b: ta có: APHQ là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{APQ}=\widehat{AHQ}\)
=>\(\widehat{APQ}=\widehat{ACB}\)
=>\(\widehat{MPB}=\widehat{MCQ}\)
Xét ΔMPB và ΔMCQ có
\(\widehat{MPB}=\widehat{MCQ}\)
\(\widehat{PMB}\) chung
Do đó: ΔMPB~ΔMCQ
=>\(\dfrac{MP}{MC}=\dfrac{MB}{MQ}\)
=>\(MP\cdot MQ=MB\cdot MC\)
1: Thay x=16 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{16+3}{4-2}=\dfrac{19}{2}\)
2: \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}+2\right)+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-2\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
a: Xét tứ giác BCEF có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
nên BCEF là tứ giác nội tiếp