K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2018

Cl2 có khả năng diệt khuẩn là do clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.

15 tháng 1 2017

HF có thể ăn mòn thủy tinh theo phản ứng: 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O nên không thể chứa HF trong bình thủy tinh

16 tháng 5 2019

Đáp án A

Các phương trình phản ứng:

Nhiệt phân hỗn hợp X:

Chất rắn Y gồm K2MnO4, MnO2, KCl, KMnO4 dư. Rắn Y tác dụng với dung dịch HCl đặc:

Tính toán:

Gọi số mol các chất trong hỗn hợp X là KMnO­4: a mol ; KClO3: b mol. Ta có:

Bảo toàn khối lượng cho giai đoạn nhiệt phân X ta có:

Theo sơ đồ thì cuối cùng O trong Y chuyển hết về H2O. Bảo toàn nguyên tố O cho giai đoạn nhiệt phân X ta có: 

Xét giai đoạn nhiệt phân X:

Gọi x là số mol KMnO4 phản ứng

Hiệu suất nhiệt phân KMnO4 là:

31 tháng 5 2019

Đáp án B

Số mol NaHCO3 là:  n NaHCO 3 = 0 , 004   mol

Phương trình hoá học:

29 tháng 1 2019

Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Cl2(Cl0) → NaCl(Cl-1) + NaClO(Cl+1)

18 tháng 6 2018

Đáp án D

Phương trình phản ứng:  Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + S ↓ + SO 2 ↑ + H 2 O  

Nồng độ các chất phản ứng là Na2S23 H2SO­4 không đổi, do đó tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng và thời gian phản ứng giảm.

Nhiệt độ ở các thí nghiệm tăng theo thứ tự sau: thí nghiệm 1 < thí nghiệm 3 < thí nghiệm 2, do đó tốc độ phản ứng thí nghiệm 1 < thí nghiệm 3 < thí nghiệm 2 và thời gian phản ứng thí nghiệm 1 > thí nghiệm 3 > thí nghiệm 2 => t 1 > t 3 > t 2 .

7 tháng 5 2017

MHBr > M­NaOH  → nHBr < nNaOH  nên dung dịch dư NaOH, nhúng giấy quỳ tím vào thì quỳ tím chuyển sang màu xanh.

2 tháng 12 2017

Đáp án A

Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen (X2) là liên kết cộng hóa trị không cực

24 tháng 1 2017

Do AgF không kết tủa nên NaF không tác dụng với AgNO3

AgCl, AgBr kết tủa không tan, Ag2SO4 ít tan.

14 tháng 4 2019

Đáp án A

Nước Gia-ven có tính oxi hóa và tẩy màu là do Cl+1 trong NaClO có tính oxi hóa mạnh