K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

Câu 1 : trình bày diễn biến trận đánh trên sông BẠCH ĐẰNG

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Câu 2 : Nêu công lao của họ Khúc và họ Dương đối với lịch sử dân tộc ở đầu thế kỉ thứ 10 . Ý nghĩa những đóng góp đối với Đất Nước

Công lao của họ Khúc:
Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước :
- Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
Công lao của họ Dương:
-Năm 931, Dương Đình Nghệ tìm cách báo thù cho họ Khúc, ông nuôi 3.000 giả tử (con nuôi), đặt ra trường đánh vật, chiêu tập các hào kiệt, lấy đại nghĩa khuyến khích họ.-Lý Tiến lo sợ, sai người cấp báo cho vua Hán, cùng năm ấy, Dương Đình Nghệ đem quân vây Lý Tiến. Vua Hán sai Trần Bảo đem quân sang cứu, nhưng đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã hạ được thành. Lý Tiến trốn về nước, Trần Bảo vây thành, Dương Đình Nghệ đem quân ra đánh giết chết Trần Bảo.
-Dương Đình Nghệ giữ lấy thành, tự xưng là Tiết độ sứ nhận lĩnh việc châu.

Câu 3 : Sự kiện lịch sử nào đã khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp dành lại độc lập cho Tổ Quốc

- Sự kiện lịch sử đã khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta, mở ra một thời kì độc lập lâu dài trong sự nghiệp dành lại tự do cho dân tộc và Tổ quốc là Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938.

Câu 4 : Nêu vai trò của Ngô Quyền trong chiến thắng Bạch Đằng năm 938 . Ý nghĩa của chiến thắng Bạch đằng năm 938

Vai trò:

- Chỉ huy quân

Ý nghĩa: - Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến phương Bắc, mở ra một thời kỳ độc lập cho dân tộc ta. - Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.

Câu 5 : Nêu điểm giống nhau và khác nhau trong văn hóa người Chăm và người Việt . Vì sao lại có những điểm giống nhau và khác nhau đó

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà La Môn và đạo Phật.

27 tháng 4 2018

Câu 1 : trình bày diễn biến trận đánh trên sông BẠCH ĐẰNG

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Câu 2 : Nêu công lao của họ Khúc và họ Dương đối với lịch sử dân tộc ở đầu thế kỉ thứ 10 . Ý nghĩa những đóng góp đối với Đất Nước

Công lao của họ Khúc:
Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước :
- Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
Công lao của họ Dương:
-Năm 931, Dương Đình Nghệ tìm cách báo thù cho họ Khúc, ông nuôi 3.000 giả tử (con nuôi), đặt ra trường đánh vật, chiêu tập các hào kiệt, lấy đại nghĩa khuyến khích họ.-Lý Tiến lo sợ, sai người cấp báo cho vua Hán, cùng năm ấy, Dương Đình Nghệ đem quân vây Lý Tiến. Vua Hán sai Trần Bảo đem quân sang cứu, nhưng đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã hạ được thành. Lý Tiến trốn về nước, Trần Bảo vây thành, Dương Đình Nghệ đem quân ra đánh giết chết Trần Bảo.
-Dương Đình Nghệ giữ lấy thành, tự xưng là Tiết độ sứ nhận lĩnh việc châu.

Câu 3 : Sự kiện lịch sử nào đã khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp dành lại độc lập cho Tổ Quốc

- Sự kiện lịch sử đã khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta, mở ra một thời kì độc lập lâu dài trong sự nghiệp dành lại tự do cho dân tộc và Tổ quốc là Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938.

Câu 4 : Nêu vai trò của Ngô Quyền trong chiến thắng Bạch Đằng năm 938 . Ý nghĩa của chiến thắng Bạch đằng năm 938

Vai trò:

- Chỉ huy quân

Ý nghĩa: - Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến phương Bắc, mở ra một thời kỳ độc lập cho dân tộc ta. - Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.

Câu 5 : Nêu điểm giống nhau và khác nhau trong văn hóa người Chăm và người Việt . Vì sao lại có những điểm giống nhau và khác nhau đó

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà La Môn và đạo Phật.

11 tháng 4 2018

300 trieu nam thi phaibanhqua

11 tháng 4 2018
Thứ tự Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Nội dung chính Lãnh đạo chính
1 Năm 40 Khởi nghĩa 2 Bà Trưng Cuộc khởi nghĩa của 2 Bà Trưng giành thắng lợi vẻ vang Trưng Trắc
2 Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Cuộc khởi nghĩa thất bại Bà Triệu
3 Năm 542 - 602 Khởi nghĩa Lý Bí Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi vẻ vang Lý Bí
4 Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Cuộc khởi nghĩa thất bại Mai Thúc Loan
5 Năm 776 Khởi nghĩa Phùng Hưng Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi Phùng Hưng ; Phùng Hạo
6 Năm 938 Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi vẻ vang Ngô Quyền
12 tháng 4 2018

Cảm ơn bạn vui

10 tháng 4 2018

Nam Hán xâm lược lần nước ta lần thứ nhất vào năm 930-931, lúc này nước ta đang là đất nước độc lập tự chủ dưới thời Dương Đình Nghệ. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần này đã bị thất bại dưới sự lanh đạo của họ Dương. Sau lần thất bại đầu tiên này Nha Nam Hán vẫn chưa muốn bỏ mục đích xâm lược nước ta. Sau khi đánh bại Nam Hán xâm lược Dương Đình Nghệ ra sức củng cố và xây dựng đất nước nhưng ông lại bị một nha tướng của mình là KIều Công Tiễn giết hại đẻ đoạt quyên bính. Trước hành động giết chủ của Kiều Công Tiễn nhân dân ta vô cùng căm phẫn trong đó có Ngô Quyền. Ngô Quyền đã thay mặt dân tộc trưng trị KIều Công Tiễn ông đã dẫn quân từ Châu Hoan, Châu Ái ( vùng Ngệ An-Thanh Hoá) ra Giao châu trị tội Kiều Công Tiễn. Trước tình hình này vì sợ không phải là đối thủ của Ngô Quyền, Kiều Công Tiễn đã đem vàng bạc châu báu cầu viện nhà Nam Hán. Nhân cơ hội này Nam Hán đã mượn cớ xâm lươc nước ta lần thứ hai. Như vậy nhà Nam Hán thực hiện xâm lược nước ta lần hai với nguyên cớ là giúp Kiều công Tiễn đối phó với Ngô Quyền nhưng mục đích của nhà Nam Hán xâm lựoc nước ta lần này là muốn biên nước ta thành một bộ phận đất đai của chúng và trả thù cho thất bại trong lần xâm lược lần thứ nhất.

10 tháng 4 2018

Khó quábucminh

11 tháng 4 2018

1,
Do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới.
2,
Em học được truyền thống chống giặc ngoại xâm,dựng nước và giữ nước của các anh hùng dân tộc và toàn dân Việt Nam,sự kiên cường bất khuất không nguôi,...

10 tháng 4 2018

Mất nước

10 tháng 4 2018

Điều đau khổ nhất trong mọi điều đau khổ của dân ta khi bị Trung Quốc đô hộ là gì ?

Điều đau khổ nhất trong mọi điều đau khổ của nhân dân ta khi bị Trung Quốc đô hộ là chúng thi hành chính sách đồng hóa nhân dân ta, khiến nhân dân ta không chỉ bị đo hộ mà còn bị kìm hãm phát triển về văn hóa, không thể giữ gìn được truyền thống của dân tộc.

9 tháng 4 2018

Nhà Nam Hán lập vào năm 917 do ông Lưu Nham lúc đầu gọi là Đại Việt. Sau đặt lại là Đại Hán cũng bởi ông Lưu Nham có thuộc dòng dõi Nhà Hán nên ông tự xưng là hậu duệ và đổi tên nước là Nam Hán cho dễ phân biệt giữa Nhà Hán ấy mà

Theo mình tra tư liệu là vậy

Chọn câu mình nha!!!!

9 tháng 4 2018

Nhà Hán được thành lập năm 206 TCN nhé bạn

leuleuStudy well

Nhớ tick cho mình nhé.

Thanks

20 tháng 4 2018

Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua có ý nghĩa : Khẳng định đất nước ta có chủ quyền, có vua, đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân xâm lược.