K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: Trong lịch sử phát triển nông nghiệp có các hình thức sử dụng đất nào:A.Thâm canh, quảng canh B. Thâm canh, chuyên môn hóaC. Quảng canh, chuyên môn hóa D. Trang trại, vùng nông nghiệpCâu 7: Sản xuất phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố tự nhiên nào?A.Nhiệt độ, nước và ánh sáng B. nước, dinh dưỡng và ánh sángC. Không khí và dinh dưỡng D. nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh dưỡngCâu 8: Nước đứng đầu thế...
Đọc tiếp

Câu 6: Trong lịch sử phát triển nông nghiệp có các hình thức sử dụng đất nào:

A.Thâm canh, quảng canh B. Thâm canh, chuyên môn hóa

C. Quảng canh, chuyên môn hóa D. Trang trại, vùng nông nghiệp

Câu 7: Sản xuất phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố tự nhiên nào?

A.Nhiệt độ, nước và ánh sáng B. nước, dinh dưỡng và ánh sáng

C. Không khí và dinh dưỡng D. nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh dưỡng

Câu 8: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng đậu tương là

A.Hoa kì B. Trung Quốc

C. Bra-xin D. Ác-hen-ti-na

Câu 9: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng lúa mì là?

A.Ấn Độ B. Hoa kì

C.Trung Quốc D. Liên Bang Nga

Câu 10: Hai nước có sản lượng chè lớn nhất thế giới là?

A.Ấn Độ, Việt Nam B. Ấn Độ, Xri-lan-ca

C. Ấn Độ, Trung Quốc D. Ấn Độ, Kê-ni-

1
16 tháng 3 2022

Câu 6: Trong lịch sử phát triển nông nghiệp có các hình thức sử dụng đất nào:

A.Thâm canh, quảng canh B. Thâm canh, chuyên môn hóa

C. Quảng canh, chuyên môn hóa D. Trang trại, vùng nông nghiệp

Câu 7: Sản xuất phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố tự nhiên nào?

A.Nhiệt độ, nước và ánh sáng B. nước, dinh dưỡng và ánh sáng

C. Không khí và dinh dưỡng D. nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh dưỡng

Câu 8: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng đậu tương là

A.Hoa kì B. Trung Quốc

C. Bra-xin D. Ác-hen-ti-na

Câu 9: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng lúa mì là?

A.Ấn Độ B. Hoa kì

C.Trung Quốc D. Liên Bang Nga

Câu 10: Hai nước có sản lượng chè lớn nhất thế giới là?

A.Ấn Độ, Việt Nam B. Ấn Độ, Xri-lan-ca

C. Ấn Độ, Trung Quốc D. Ấn Độ, Kê-ni-

16 tháng 3 2022

:V

16 tháng 3 2022

?????

16 tháng 3 2022

có nhiều giá trị đối với sản xuất nông nghiệp vì đất đai ở đó phì nhiêu, thuận lợi cho cây trồng.

Tham Khảo

- Là nơi chú ngụ của các sinh vật

- Làm đa dạng về cảnh quan

- Là nơi trồng cây lương thực.

16 tháng 3 2022

Tham khảo

1.

- Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:

     + Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.

     + vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam.

     + Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam

2.

Việc khai thác rừng amadon ảnh hưởng đến môi trường :

- Hủy hoại môi trường :

+ Thiếu oxi con người không thể hô hấp

+ Tài nguyên cạn kiệt

+ Gây ô nhiễm môi trường

+ Làm biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lớn đến toàn cầu

lưu lượng nước sông 

16 tháng 3 2022

Cj tham khảo:

- Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.

Giải thích: 

- vì dòng chảy của sông trong năm, nên người ta gọi là: nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.

16 tháng 3 2022

sông Bạch Đằng

16 tháng 3 2022

A

16 tháng 3 2022

A

16 tháng 3 2022

đã làm

16 tháng 3 2022

Tham khảo

1.

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

2. Tài nguyên: đất phù sa màu mỡ, cây rừng gỗ, tiềm năng về nông-công thương nghiệp.

- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.

- Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

3.Vị trí địa lí
Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
(71°57' Bắc - 53°54' Nam)
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
Một lãnh thổ rộng lớn
Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhẩn của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.

16 tháng 3 2022

Tham khảo

 

- Thuận lợi:

+ Biển nước ta rất giàu hải sản, có nhiều vũng, vịnh, tạo điều kiện cho nước ta phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản, phát triển giao thông vận tải trên biển.

+ Cảnh quan ven bờ tạo điều kiện phát triển du lịch.

 

+ Các khoáng sản như dầu khí, titan, cát trắng cung cấp nguyên liệu và vật liệu.

+ Biển còn tạo điều kiện cho phát triển nghề muối.

- Khó khăn:

+ Biển nước ta rất lắm bão, gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, cho hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân ở vùng ven biển.

+ Thuỷ triều phức tạp (chỗ nhật triều, chỗ bán nhật triều) gây khó khăn cho giao thông.

+ Đôi khi biển còn gây sóng lớn hoặc nước dâng ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven biển.

+ Tình trạng sụt lở bờ biển và tình trạng cát bay, cát lấn ở Duyên hải miền Trung.

16 tháng 3 2022

REFER

THUẬN LỢI:

Thứ nhất: Các đặc trưng của Biển làm ảnh hưởng lớn tới khí hậu nước ta

– Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biển động theo mùa đã làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn -> Lượng nước mưa lớn giúp người dân canh tác lúa nước được nhiều mùa vụ và thuận lợi hơn.

– Làm giảm tính khắc nghiệt của thời tiết hanh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ -> Thời tiết không quá lạnh giá, hay nóng bức giúp phát triển đời sống tinh thần người dân

– Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên điều hòa hơn. -> Là điều kiện phù hợp giúp cây cối phát triển xanh tốt.

Thứ hai: Đặc trưng của Biển tạo ra nhiều địa hình và các hệ sinh thái vùng biển đặc biệt, đa dạng

– Các dạng địa hình ven biển nước ta khá đa dạng. Đó là các vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, các đầm phá, cồn cát, các vụng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô, … -> Địa hình ven biển đa dạng tạo điều kiện để người dân phát triển nền kinh tế ven biển một cách đa dạng và phong phú.

– Các hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta vốn có diện tích tới 450 nghìn ha, riêng Nam Bộ là 300 nghìn ha, lớn thứ hai trên thế giới sau rừng ngập mặn Amadon ở Nam Mỹ -> Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao, đặc biệt là sinh vật nước lợ. Các hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên đảo cũng rất đa dạng và phong phú

Thứ ba: Tài nguyên trên biển cũng là một phần rất quan trọng giúp phát triển nền kinh tế đất nước. Bởi vùng biển Việt Nam rất giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản

– Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất là dầu, khí. Hai bể dầu lớn nhất hiện đang được khai thác là Nam Côn Sơn và Cửu Long. Các bể dầu khí Thổ Chu – Mã Lai và Sông Hồng tuy diện tích nhỏ hơn nhưng cũng có trữ lượng đáng kể. Ngoài ra còn có nhiều vùng có thể chứa dầu, khí được thăm dò. Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan là nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp. Vùng ven biển nước ta còn thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại chỉ có một số sông đổ ra biển.

– Tài nguyên hải sản: Sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ở ven bờ. Trong Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy. Ven các đảo, nhất là hai quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa còn có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.

Thứ tư: Về tài nguyên giao thông vận tải

Nước ta có nhiều vụng vịnh sâu, kín gió -> Thuận lợi để xây dựng các cảng biển, và phát triển giao thông vận tải trên biển.

Thứ năm: Về tài nguyên năng lượng

– Năng lượng gió.

– Năng lượng thủy triều.

– Tài nguyên du lịch: gồm nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Nha Trang, Cửa Lò, …), nhiều đảo và quần đảo (Cát Bà, Phú Quốc, …), nhiều hải sản và đặc sản giúp thu hút khách du lịch.

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Biển Đông thật sự đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nước ta.

KHÓ KHĂN

– Bão: Mỗi năm trung bình có 9 – 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có 3 – 4 cơn bão trực tiếp đổ vào nước ta.

Bão kèm theo mưa lớn, sóng lửng, nước dâng gây nên lũ lụt là loại thiên tai bất thường, khó phòng tránh, vẫn thường xảy ra hàng năm làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhất là với dân cư sống ở vùng ven biển nước ta.

– Sạt lở bờ biển: Hiện tượng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất là dải bờ biển Trung Bộ.

– Ở vùng ven biển miền Trung cong chịu tác hại của hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai.