Giải PT có đkxđ:
\(5\sqrt{x-1}-\sqrt{36x-36}+\sqrt{9x-9}=\sqrt{8x+12}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
điều kiện: \(x\ge\frac{1}{2}\)
ta có \(x^2+8x-4-4x\sqrt{2x-1}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{2x-1}\right)^2=2x-1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2\sqrt{2x-1}=\sqrt{2x-1}\\x-2\sqrt{2x-1}=-\sqrt{2x-1}\end{cases}}\)
\(\) hay \(\orbr{\begin{cases}x=3\sqrt{2x-1}\\x=\sqrt{2x-1}\end{cases}}\)
TH1: \(x=3\sqrt{2x-1}\Leftrightarrow x^2=18x-9\Leftrightarrow x=9\pm6\sqrt{2}\)
TH2: \(x=\sqrt{2x-1}\Leftrightarrow x^2=2x-1\Leftrightarrow x=1\)
( về cơ bản nó không khác cách e đặt ẩn phụ là mấy, chỉ có điều e liên hợp kiểu gì nhỉ)
a, Ta có : \(x^2-5x+16=x^2-2.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}+\frac{39}{4}=\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{39}{4}>0\)
bình phương 2 vế ta được : \(x^2-5x+16=16\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=5\)
b, \(2\sqrt{4x-8}+\sqrt{9x-18}-\sqrt{36x-72}=4\)ĐK : x >= 2
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}-6\sqrt{x-2}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=4\Leftrightarrow x-2=16\Leftrightarrow x=18\left(tm\right)\)
Câu 3:
a) \(\sqrt{49-12\sqrt{5}}-\sqrt{49+12\sqrt{5}}=\sqrt{45-2.3\sqrt{5}.2+4}-\sqrt{45+2.3\sqrt{5}+4}\)
\(=\sqrt{\left(3\sqrt{5}\right)^2-2.3\sqrt{5}.2+2^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}\right)^2+2.3\sqrt{5}.2+2^2}\)
\(=\sqrt{\left(3\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}+2\right)^2}\)
\(=\left|3\sqrt{5}-2\right|-\left|3\sqrt{5}+2\right|\)
\(=3\sqrt{5}-2-3\sqrt{5}-2\)
\(=-4\)
b) \(\sqrt{41-12\sqrt{5}}-\sqrt{41+12\sqrt{5}}=\sqrt{36-2.6.\sqrt{5}+5}-\sqrt{41+2.6.\sqrt{5}+5}\)
\(=\sqrt{6^2-2.6.\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{6^2+2.6.\sqrt{5}.+\left(\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(6-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(6+\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=\left|6-\sqrt{5}\right|-\left|6+\sqrt{5}\right|\)
\(=6-\sqrt{5}-6-\sqrt{5}=-2\sqrt{5}\)
Bài 10 :
a, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=25-9=16\Rightarrow AC=4\)cm
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=\frac{12}{5}\)cm
b, Vì AE là phân giác ^A suy ra : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BE}{CE}\Rightarrow\frac{CE}{AC}=\frac{BE}{AB}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{CE}{AC}=\frac{BE}{AB}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{5}{7}\Rightarrow BE=\frac{5}{7}.3=\frac{15}{7}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{9}{5}\)cm
=> \(HE=BE-BH=\frac{15}{7}-\frac{9}{5}=\frac{12}{35}\)cm
Áp dụng định lí Pytago tam giác AHE vuông tại H
\(AE^2=AH^2+HE^2=\left(\frac{12}{5}\right)^2+\left(\frac{12}{35}\right)^2=\frac{288}{49}\Rightarrow AE=\frac{12\sqrt{2}}{7}\)cm
a, Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow225=81+144\)* đúng *
Vậy tam giác ABC vuông tại A ( pytago đảo )
b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
\(AH.BC=AC.AB\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.9}{15}=\frac{36}{5}\)
c, Xét tam giác AHB vuông tại H, đường cao HE
Ta có : \(AH^2=AE.AB\)( hệ thức lượng (1))
Xét tam giác AHC vuông tại H, đường cao HI
Ta có : \(AH^2=AI.AC\)( hệ thức lượng (2))
Từ (1) ; (2) suy ra \(AE.AB=AI.AC\)
\(5\sqrt{x-1}-\sqrt{36x-36}+\sqrt{9x-9}=\sqrt{8x+12}\)ĐK : x >= 1
\(\Leftrightarrow5\sqrt{x-1}-6\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=2\sqrt{2x+3}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=2\sqrt{2x+3}\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\sqrt{2x+3}\)
\(\Leftrightarrow x-1=2x+3\Leftrightarrow x=-4\)( ktm )
Vậy pt vô nghiệm