K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

undefined

Hỏi ké ~♥~♥,mong có ng tl

14 tháng 12 2019

Ko chép mạng nha

13 tháng 12 2019

* Suy nghĩ của em về chiến tranh đối với xã hội loài người:

- Chiến tranh gây ra nhiều thương vong : người thì chết, người bị thương,người sống thì không có người thân,con mất cha,vợ mất chồng,mẹ mất con,...nỗi đau chồng chất nỗi đau.

⇒ Con người ko vui vẻ.

- Chiến tranh pha hoại tài sản nhân loại,đường xá,bệnh viện.điện,nước,ô nhiễm,thay đổi môi trường sống của con người.

⇒ Những tài sản này rất lâu mới có thể tái tạo lại được.

16 tháng 2 2020

Có 2 đặc điểm lớn nhất và quan trọng nhất đó là

Thứ nhất, các nước châu Âu thiệt hại nặng nề về kinh tế và nhân mạng sau chiến tranh.

Thứ hai, phong trào đấu tranh dân chủ ở các nước này dâng cao.

30 tháng 1 2020

Trước khi Đức tấn công Liên Xô, Chiến tranh thế giới thứ hai mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa. Khi phát xít Đức tấn công và buộc Liên Xô phải tham chiến thì tính chất chiến tranh đã có sự thay đổi. Vì bản thân cuộc chiến tranh chống lại phát xít Đức của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc để bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. Trên thế giới dần hình thành hai trận tuyến: một bên là các lực lượng phát xít hiếu chiến với một bên là các lực lượng hòa bình dân chủ do Liên Xô đứng đầu.

⇒ Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của chiến tranh chuyển từ phi nghĩa sang chính nghĩa.

31 tháng 1 2020

Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc

TL
13 tháng 12 2019

Hoàn cảnh

  • Cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây nhòm ngó, can thiệp vào Nhật Bản. Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng. Đặt ra yêu cầu phải cải cách đất nước.
  • Tháng 1/1868, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành cải cách nhằm đưa Nhật thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu.

Nội dung

  • Về kinh tế: Chính phủ thống nhất tiền tệ đơn vị đo lường trong cả nước, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá cầu cống phục vụ giao thông liên lạc.
  • Chính trị- xã hội: Xóa bỏ chế độ nông nô đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên năm chính quyền. Cải cách giáo dục bằng cách tăng cường nội dung giáo dục khoa học kĩ thuật, bắt buộc mọi người đều phải đi học, cử học sinh đi du học ở phương tây.

Kết quả ý nghĩa

  • Đưa Nhật từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu trở thành nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
  • Nhật Bản đã thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây
13 tháng 12 2019

cảm ơn ạaa

TL
13 tháng 12 2019

Nguyên nhân:
- Có sự lãnh đạo của giai cấp vô sản Nga, một giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, được rèn luyện, thử thách, tập dượt trong quá trình cách mạng và có nhiều kinh nghiệm.
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi vì có khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân. Đảng Cộng sản đã tranh thủ về mình những người đồng minh trung thành, hùng hậu, có tinh thần cách mạng là nông dân nghèo, tranh thủ được trung nông và các tầng lớp khác, đặc biệt là binh lính của giai cấp tư sản.
- Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra kịp thời trong điều kiện, hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, khi cuộc chiến tranh thế giới giữa các nước đế quốc đang diễn ra quyết liệt, chúng không thể tập trung lực lượng để chống phá cách mạng.
- Đảng Cộng sản và Lê-nin đã vận dụng một cách uyển chuyển, khôn khéo, nhanh nhạy về chính trị, tiến công kẻ thù để giác ngộ và vận động quần chúng.

13 tháng 12 2019

phân tích nguyên nhân mà

13 tháng 12 2019
Tên các nước

Phong trào đấu tranh

Trung Quốc

-Phong trào Ngũ Tứ

Mông Cổ

-Cách mạng nhân dân

Ấn Độ

-khởi nghĩa nông dân chống thực dân Anh

Thổ Nhĩ Kì

-cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

Việt Nam

-phong trào Xô-Viết Nghệ Tĩnh
13 tháng 12 2019

sao mỗi nước có 1 cái vậy, ít thế

25 tháng 1 2020
Nước Thời gian Nội dung sự kiện
Trung Quốc
4/5/1919
Phong trào Ngũ tứ bùng nổ.
Ấn Độ 1919 - 1939 Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại và M.Gan-đi.
Mông Cổ 1921 - 1924 Cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi, thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông Cổ.
In-đô-nê-xi-a 1926 - 1927 Tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sau khi bị đàn áp quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu-các-nô.
Việt Nam 1930 - 1935 Xô Viết Nghệ Tĩnh.

25 tháng 1 2020

*Bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á

Chúc bạn học tốt!