K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

a, \(C_2H_6+Cl_2\xrightarrow[1:1]{as}C_2H_5Cl+HCl\)

b, \(nCH_2=CH-CH_3\underrightarrow{t^o,xt,p}\left(-CH_2-CH\left(CH_3\right)-\right)_n\)

c, \(CH_2=CH-CH_3+H_2\underrightarrow{t^o,Ni}CH_3CH_2CH_3\)

d, \(CH_3C\equiv CH+AgNO_3+NH_3\rightarrow CH_3C\equiv CAg_{\downarrow}+NH_4NO_3\)

e, \(CH_3-CH_2-CH_3+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3-CHCl-CH_3+HCl\)

f, \(CH_2=CH-CH_3+H_2O\underrightarrow{t^o,xt}CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3\)

g, \(CH\equiv CH+H_2O\underrightarrow{t^o,xt}CH_3-CHO\)

h, \(CH_2=CH-CH_3+HCl\underrightarrow{t^o,xt}CH_3-CHCl-CH_3\)

5 tháng 3 2023

26)

a) \(C_2H_6+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}C_2H_5Cl+HCl\)

b) \(nCH_2=CH-CH_3\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH\left(CH_3\right)-\right)_n\)

c) \(CH_2=CH-CH_3+H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}CH_3-CH_2-CH_3\)

d) \(CH_3-C\equiv CH+AgNO_3+NH_3\rightarrow CH_3-C\equiv CAg\downarrow+NH_4NO_3\)

e) \(CH_3-CH_2-CH_3+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}CH_3-CH_2-CH_2Cl+HCl\)

f) \(CH_2=CH-CH_3+H_2O\xrightarrow[]{t^o,xt}CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3\)

g) \(CH\equiv CH+H_2O\xrightarrow[]{Hg^{2+},t^o}CH_3CHO\)

h) \(CH_2=CH-CH_3+HCl\xrightarrow[]{t^o}CH_3-CHCl-CH_3\)

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng: 1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6 2. CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H4Br2 3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien 4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4 II. Bài tập nhận biết 1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học. 2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6, C2H4 bằng phương pháp hoá học. III. Bài tập đốt cháy hidrocacbon và xác định công thức phân tử 1. Oxi hoá hoàn...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng:

1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6

2. CH3COONa → CH→ C2H→ C2H4 → C2H4Br2

3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien

4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4

II. Bài tập nhận biết

1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học.

2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6C2H4 bằng phương pháp hoá học.

III. Bài tập đốt cháy hidrocacbon và xác định công thức phân tử

1. Oxi hoá hoàn toàn 0,88 gam ankan X thu được 1,344 lít khí CO2 ở đktc. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

2. Oxi hoá hoàn toàn 1,62 gam ankin X thu được 1,62 gam H2O. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

3. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 1,17 gam H2O và 17,6 gam CO2. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon.

Giải giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn.

1
5 tháng 3 2023

I)

1) 

\(2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\xrightarrow[]{cracking}CH_2=CH-CH_3+CH_4\)

2)

\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[]{CaO,t^o}CH_4+Na_2CO_3\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH_2\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

3)

\(2CH_4\xrightarrow[]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)

4) 

\(C_4H_8+H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}C_4H_{10}\\ C_4H_{10}\xrightarrow[]{cracking}CH_4+C_3H_6\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)

II)

1)

 but-1-inbut-2-inbutan
dd Br2- dd Br2 mất màu- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Đã nhận biết

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)

2)

 C2H2C2H4C2H6
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Không hiện tượng
dd Br2- Đã nhận biết- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng

\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

III)

1) \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=\dfrac{0,88-0,06.12}{1}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankan là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 44 => n = 3

Vậy X là C3H8 \(\left(CTCT:CH_3-CH_2-CH_3:propan\right)\)

2) \(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=\dfrac{1,62-0,18}{12}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankin}=n_{CO_2}-n_{H_2O}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow nM_{ankin}=\dfrac{1,62}{0,03}=54\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankin là CnH2n-2

=> 14n - 2 = 54 => n = 4

Vậy X là C4H6

CTCT: 

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3:\) but-1-in

\(CH_3-C\equiv C-CH_3:\) but-2-in

3)

Sửa đề: 1,17 -> 11,7

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) hh thuốc dãy đồng đẳng ankan

Ta có: \(n_{hh}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{hh}=0,4.12+1,3=6,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_{hh}=\dfrac{6,1}{0,25}=24,4\left(g/mol\right)\)

Đặt CT chung của hh là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 24,4 => n = 1,6 

=> Hai hiđrocacbon là CH4 và C2H6

5 tháng 3 2023

Đổi 10kg = 10000g

Ta có: \(n_{CH_3COOH\left(LT\right)}=\dfrac{10000.5\%}{92\%}=\dfrac{12500}{23}\left(mol\right)\)

PTHH:
\(C_2H_5OH+O_2\xrightarrow[]{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\)

\(\dfrac{12500}{23}\)<---------------------\(\dfrac{12500}{23}\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=\dfrac{12500}{23}.46=25000\left(g\right)=25\left(kg\right)\)

5 tháng 3 2023

LT là gì vậy ạ

1.Hoàn thành phương trình phản ứng sau và cho biết loại phản ứng ?a)   H2   +   O2   ------> H2O  b)   KClO3   ------->  KCl    +   O2c)   H2    +    Fe3O4    ------->   Fe    +   H2Od)   Al   +   HCl    →    AlCl3      +   H22.Điền chất còn thiếu vào dấu  ? ;  Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết loại phản ứng ?a)   Fe   +   O2 ------>  Fe3O4   b)   KClO3   ------>  KCl    +   ?c)   H2  +  Fe2O3   ------>   ?   +   H2Od)   Al   +   H2SO4    →   ...
Đọc tiếp

1.Hoàn thành phương trình phản ứng sau và cho biết loại phản ứng ?

a)   H2   +   O2   ------> H2O 

b)   KClO3   ------->  KCl    +   O2

c)   H2    +    Fe3O4    ------->   Fe    +   H2O

d)   Al   +   HCl        AlCl3      +   H2

2.Điền chất còn thiếu vào dấu  ? ;  Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết loại phản ứng ?

a)   Fe   +   O2 ------>  Fe3O 

b)   KClO3   ------>  KCl    +   ?

c)   H2  +  Fe2O3   ------>   ?   +   H2O

d)   Al   +   H2SO4        Al2(SO4)3      +   ?

3.Cho 26 gam kẽm Zn vào dung dịch axit HCl tạo thành kẽm clorua(ZnCl2) và khí Hiđrô.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng

b) Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc

c) Tính khối lượng axit đã tham phản ứng

 ai giúp mik với ạ mai mik nộp 

1
5 tháng 3 2023

1)

a) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

b) \(2KClO_3\xrightarrow[]{MnO_2,t^o}2KCl+3O_2\)

c) \(4H_2+Fe_3O_4\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

d) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

2)

a) \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)

b) \(2KClO_3\xrightarrow[]{MnO_2,t^o}2KCl+3O_2\)

c) \(3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

d) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

3)

a) \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 

           0,4-->0,8---------------->0,4

b) \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

c) \(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(g\right)\)

5 tháng 3 2023

PTHH:
\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\\ C_4H_4+5O_2\xrightarrow[]{t^o}4CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{CO_2}=4n_{hh}=0,4\left(mol\right)\)

          \(n_{hh}=\dfrac{n_{CO_2}-n_{H_2O}}{2}\Rightarrow n_{H_2O}=0,4-0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CO_2}=0,4.44=17,6\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

5 tháng 3 2023

a) Sửa đề: `3,7285 -> 3,7185` và `2,075 -> 20,75`

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Đặt CT chung của 2 kim loại kiềm là R

\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)

 0,3<-------------0,3<-----0,15

\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)

  0,3------------->0,3

\(\Rightarrow M_{RCl}=\dfrac{20,75}{0,3}=\dfrac{415}{6}\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{415}{6}-35,5=\dfrac{101}{3}\left(g/mol\right)\)

`=>` 2 kim loại là Na và K

b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=a\left(mol\right)\\n_K=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\58,5+74,5=20,75\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,1.23=2,3\left(g\right)\\m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

5 tháng 3 2023

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Giả sử 2 KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_A=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\left(g/mol\right)\)

Mà: 2 KL nằm ở 2 chu kì kế tiếp.

→ Mg và Ca.

b, Ta có: 24nMg + 40nCa = 4,4 (1)

BT e, có: 2nMg + 2Ca = 0,15.2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Ca}=0,05.40=2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

5 tháng 3 2023

- Trích mẫu thử, đánh STT

- Dễ dàng nhận biết:
+ Chất rắn: K, MgO, K2O, P2O5 (nhóm A)
+ Chất lỏng: KOH, H2O (nhóm B)

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhóm B, nếu thấy:

+ QT hóa xanh: KOH

+ QT không đổi màu: H2O

- Hòa tan các mẫu thử A vào nước có pha sẵn quỳ tím, nếu thấy:
+ Tan, có khí không màu, không mùi thoát ra, dd thu được có màu xanh: K

`2K + 2H_2O -> 2KOH + H_2`

+ Tan, dd thu được có màu xanh: K2O

`K_2O + H_2O -> 2KOH`

+ Tan, dd thu được có màu đỏ: P2O5

`P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4`

+ Không tan: MgO

5 tháng 3 2023

Sửa đề: 5,6 (g) → 5,4 (g)

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ:\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,2}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ nCuO (dư) = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol)

⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,3.80 + 0,2.64 = 36,8 (g)

5 tháng 3 2023

a) Sửa đề: Al -> Fe

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

          0,1-------------------------->0,1

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(0,5>0,1\Rightarrow CuO\) dư

Theo PT: \(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,4.80+0,1.64=38,4\left(g\right)\)