Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\dfrac{-13}{17}-\dfrac{4}{9}\right)-\left(\dfrac{-10}{7}-\dfrac{4}{9}\right)\\ =\dfrac{-13}{17}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{10}{7}+\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{10}{7}-\dfrac{13}{17}=\dfrac{79}{119}\)
Đs...
x < -1.5 thì x + 1.5 < 0 ; x - 2.5 < 0
Bỏ dấu trị tuyệt đối ta có: -(x + 1.5); -(x-2.5).
Bạn ghi đề nhầm chỗ dấu bằng ở giữa, bạn xem lại rồi thay vào giải nhé
BCNN(2;3;4;5;6) = 60.
Số nhỏ nhất chia hết cho 60 trong các số nguyên từ 200 đến 500 là:
60 x 4 = 240
Số lớn nhất chia hết cho 60 trong các số nguyên từ 200 đến 500 là:
60 x 8 = 480.
Hai số nguyên liên tiếp chia hết cho 2;3;4;5;6 hơn kém nhau 60 đơn vị, số các số nguyên thõa mãn bài toán là: ( 480 - 240 ) : 60 + 1 = 5 số
Đs....
\(\dfrac{2}{5}\)+\(\dfrac{3}{5}\):\(\left(\dfrac{-9}{2}\right)\)+\(\dfrac{1}{2}\)
=\(\dfrac{2}{5}\)+\(\dfrac{3}{5}\).\(\left(\dfrac{-2}{9}\right)\)+\(\dfrac{1}{2}\)
=\(\dfrac{2}{5}\)+\(\left(\dfrac{-2}{15}\right)\)+\(\dfrac{1}{2}\)
=\(\dfrac{4}{15}\)+\(\dfrac{1}{2}\)
=\(\dfrac{23}{30}\)
Bạn cần viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. Viết như thế kia rất khó đọc.
Lời giải:
\(A=\frac{-6(\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+\frac{1}{29})}{9(\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+\frac{1}{29})}=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\)
\(B=\frac{\frac{2}{15}-\frac{2}{21}+\frac{2}{39}}{\frac{5}{20}-\frac{5}{28}+\frac{5}{52}}=\frac{\frac{2}{3}(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{13})}{\frac{5}{4}(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{13})}=\frac{2}{3}: \frac{5}{4}=\frac{8}{15}\)
$A:B=\frac{-2}{3}: \frac{8}{15}=\frac{-5}{4}$
Mình nhầm xíu =))
\(\dfrac{1}{2}P+\dfrac{3}{4}\left(4-2P\right)=-4\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.\left[P+\dfrac{3}{2}\left(4-2P\right)\right]=-4\)
\(\Rightarrow P+6-3P=-4:\dfrac{1}{2}=-8\)
\(\Rightarrow6-2P=-8\)
=> 2P = 14
=> P = 7
\(\dfrac{1}{2}P+\dfrac{3}{4}.\left(4-2P\right)=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.\left[P+\dfrac{3}{2}\left(4-2P\right)\right]=4\)
\(\Rightarrow P+6-3P=4:\dfrac{1}{2}=8\)
\(\Rightarrow6-2P=8\)
\(\Rightarrow2P=6-8=-2\)
=> P = -1
Nhầm xíu =))
Gọi số tạ gạo ba quận 1,2,3 ủng hộ lần lượt là a,b,c ( tạ gạo )
Theo bài ra ta có :
a+b+c=460
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{8+7+6}=\dfrac{460}{21}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{460}{21}.8\\b=\dfrac{460}{21}.7\\c=\dfrac{460}{21}.6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3680}{21}\\b=\dfrac{460}{3}\\c=\dfrac{920}{21}\end{matrix}\right.\)
Gọi số tạ gạo ba quận 1,2,3 ủng hộ lần lượt là a,b,c ( tạ gạo )
Theo bài ra ta có :
a+b+c=460
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{8+7+6}=\dfrac{460}{21}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{460}{21}.8\\b=\dfrac{460}{21}.7\\c=\dfrac{460}{21}.6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3680}{21}\\b=\dfrac{460}{3}\\c=\dfrac{1380}{7}\end{matrix}\right.\)