K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

tại vì lúc đó chúng có thể đang bị ốm, hay bị thương ở chân, hoặc là chạy không nhanh bằng con mồi .

1 tháng 5 2022

*chức năng tuyến tụy

-hoocmon tuyến tụy có chức năng tiết hoocmon giúp điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định

-làm tăng hoạt động tế bào

-insulin giúp làm giảm lượng đường huyết khi đường huyết tăng

-glucagôn làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm

*chức năng tuyến giáp

-tuyến giáp có chức năng chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể

-tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có chức năng trong điều hòa trao đỏi canxin và photpho trong máu

-có chức năng tác động lên hoạt động tuyến sinh dục và tuyến sữa

\(#thanhtai\)

 

1 tháng 5 2022

cảm ơn ạ

 

+ Vị trí: nằm ở đầu trước hai quả thận+ Cấu tạo gồm: miền vỏ (lớp cầu, lớp sợi và lớp lưới) và miền tủy+ Chức năng: tiết hoocmon tham gia điều hòa các hoạt động trong cơ thể- Chức năng của các hoocmon tuyến tụy* Hoocmon vỏ tuyến+ Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmon điều hòa các muối natri, kali trong máu+ Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmon điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein...
Đọc tiếp

+ Vị trí: nằm ở đầu trước hai quả thận

+ Cấu tạo gồm: miền vỏ (lớp cầu, lớp sợi và lớp lưới) và miền tủy

+ Chức năng: tiết hoocmon tham gia điều hòa các hoạt động trong cơ thể

- Chức năng của các hoocmon tuyến tụy

* Hoocmon vỏ tuyến

+ Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmon điều hòa các muối natri, kali trong máu

+ Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmon điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein và lipit)

+ Lớp trong (lớp lưới): tiết các hoocmon điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam

* Hoocmon tủy tuyến

+ Có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm.

+ Tiết 2 loại hoocmon là: adrenalin và noradrenalin: gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần điều chỉnh lượng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết

5
1 tháng 5 2022

gòi pẹn giải lun;-;

1 tháng 5 2022

???

Tham khảo:

- Khi ánh sáng quá mạnh, mống mắt sẽ giãn làm thu hẹp lỗ đồng tử

=>giảm lượng ánh sáng đi vào

- Khi ánh sáng quá yếu, mống mắt sẽ co làm rộng lỗ đồng tử

=>tăng lượng ánh sáng đi vào

1 tháng 5 2022

Tham khảo:-

- khi ở nơi nhiều ánh sáng đồng tử co lại để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt ít hơn

-khi ở nơi ít ánh sáng đồng tử giãn lại để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt ít hơn

- khi nhìn vật ở xa sau đó nhìn gần thì thủy tinh thể sẽ phồng lên nên để rơi hình ảnh rơi vào điểm vàng trên màng lưới

1 tháng 5 2022

sory nha bài này tôi không hc nê hok bt bucminh

1 tháng 5 2022

tập tính gặm nhấm giúp cho bộ gặm nhấm có thể gặm các đồ vật cứng vì thế cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng,nếu không thường xuyên mài răng thì nbộ răng của các bộ gặm nhấm sẽ không thể ngậm lại được.

\(#Taidepzai not xinhgai\)

1 tháng 5 2022
Đặc điểm Trụ nãoNão trung gianTiểu não
Cấu tạo

Gồm: hành tủy, cầu não và não giữa.

Chất trắng bao ngoài.

Chất xám là các nhân chất xám.

Gồm: đồi thị và dưới đồi thị.

Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám.

Vỏ chất xám nằm ngoài.

Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.

Chức năng

Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp,...

Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt.

Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp.

 

1 tháng 5 2022

THAM KHẢO: * Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. - Ở mỗi địa phương có rất nhiều thiên địch gần gũi với con người ví dụ: con mèo diệt chuột, gia cầm diệt các lọai sâu bọ, … - Một số thiên địch khác: bọ rùa, nhện lưới, nhện chân dài, ong vàng kí sinh sâu đục thân, …

1 tháng 5 2022

Tham khảo

1,Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Ở từng địa phương đểu có những thiên địch như: mèo diệt chuột, gia cầm (gà vịt, ngan, ngồng) diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vặt chù trung gian... 
Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gáy hại hay trứng của sâu hại
Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (trứng sâu hại ngô). Ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám
2, Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thỏ lên tới vài trăm triệu con vả trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 năm, 1% số thỏ sống sót có miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thỏ mới cơ bản được giải quyết.
3, Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Ở miền Nam nước Mĩ, để diệt loài ruổi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/vi-sao-tre-bi-viem-hong-thuong-de-dan-den-viem-tai-giua-faq602511.html

1 tháng 5 2022

Vì phần mũi, họng có thông với tai giữa bằng ống vòi nhĩ nên khi bị viêm họng, vi khuẩn từ họng sẽ xâm nhập qua ống vòi nhĩ để đến tai và gây viêm tai giữa