Ảnh hưởng của thực dân pháp đối với các nước đông dương về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Phong trào nông dân Tây Sơn là một phong trào nổi lên từ dân chúng nông dân ở vùng Tây Sơn, miền Trung Việt Nam, vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Phong trào này có những nét chính về công lao và tầm quan trọng về mặt dân tộc như sau: 1. Đấu tranh chống lại sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn: Phong trào Tây Sơn được hình thành như một phản ứng của dân chúng nông dân trước sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn. Nông dân Tây Sơn đã tổ chức và tham gia vào cuộc kháng chiến chống lại sự đàn áp và khai thác của triều đình. 2. Tính dân tộc và đại diện cho ý chí của dân chúng: Phong trào Tây Sơn được xem là một phong trào dân tộc, do dân chúng nông dân lãnh đạo và tham gia. Phong trào này đã thể hiện ý chí của dân chúng và tạo ra sự đoàn kết và tổ chức mạnh mẽ trong việc chống lại sự áp bức và xâm lược từ ngoại bang. 3. Tầm quan trọng về mặt lịch sử và dân tộc: Phong trào Tây Sơn đã góp phần lớn trong việc lật đổ triều đình nhà Nguyễn và thiết lập một triều đại mới. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng và có tầm quan trọng đặc biệt đối với dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng tạo ra sự thay đổi và phát triển trong xã hội và kinh tế của miền Trung Việt Nam. Câu 2: Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra vào ngày 5 tháng 2 năm 1789. Đây là một trận chiến quan trọng trong cuộc kháng chiến của phong trào Tây Sơn chống lại sự xâm lược của quân Ngọc Hồi (quân của triều đình nhà Nguyễn) và quân Thanh (quân của Trung Quốc). Trận chiến diễn ra tại Đống Đa, gần Hà Nội, và được lãnh đạo bởi các tướng lĩnh Tây Sơn như Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc. Quân Tây Sơn đã sử dụng chiến thuật phối hợp giữa quân đội và dân chúng, sử dụng địa hình và tạo ra sự bất ngờ để đánh bại quân Ngọc Hồi và quân Thanh. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã góp phần quan trọng trong việc mở đường cho phong trào Tây Sơn tiến vào miền Bắc và cuối cùng lật đổ triều đình nhà Nguyễn. Trận chiến này cũng thể hiện sự quyết tâm và sức mạnh của dân chúng nông dân trong việc chống lại sự xâm lược và áp bức từ ngoại bang.
Mở rộng, phát triển nông nghiệp
* Bối cảnh lịch sử thế kỷ X - XV
- Thế kỷ X - XV là thời kỳ của triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ.
- Đây là giai đoạn đầu của thế kỷ phong kiến độc lập, đồng thời cũng là thời kỳ đất nước thống nhất.
- Bối cảnh này rất thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế.
* Diện tích đất ngày càng mở rộng nhò:
- Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn và ven biển.
- Các vua Trần khuyến khích các vương hầu quý tộc khai hoang lập điền trang.
- Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền.
- Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang.
- Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầu tiên.
- 1248 Nhà Trần cho đắp đê quai vạc dọc các sông lớn từ đầu nguồn đến cửa biển. Đặt cơ quan: Hà đê sứ trông nom đê điều:
- Các nhà nước Lý - Trần - Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giống cây nông nghiệp.
- Nhà nước cùng nhân dân góp sức phát triển nông nghiệp.
- Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển , đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố.
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
2. Phát triển thủ công nghiệp
* Thủ công nghiệp trong nhân dân
- Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
- Các ngành nghề thủ công ra đời nhưThổ Hà, Bát Tràng.
+ Do truyền thống nghề nghiệp vốn có, trong bối cảnh đất nước có điều kiện phát triển mạnh.
+ Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa nên nghề sản xuất gạch, chạm khắc đá đều phát triển.
* Thủ công nghiệp nhà nước
- Nhà nước được thành lập các quan xưởng (Cục bách tác) Tập trung thợ giỏi trong nước sản xuất: tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan, thuyền chiến.
- Sản xuất được một số sản phẩm kỹ thuật cao như: Đại bác, thuyền chiến có lầu.
* Nhận xét: Các ngành nghề thủ công phong phú. Bên cạnh các nghề thủ công cổ truyền đã phát triển những nghề mới yêu cầu kỹ thuật cao: dúc súng, đóng thuyền.
* Mục đích: phục vụ nhu cầu trong nước là chính.Chất lượng sản phẩm tốt.
Thạp gốm hoa nâu lớn trang trí văn hoa sen, thời Trần, cao 65cm
Thuyền Cổ Lâu là loại thuyền chiến lớn, đóng đinh sắt, có hai tầng và hàng chục tay chèo, hai người chèo một mái và được xem là đã tạo ra một tốc độ lớn khi có thủy chiến.
3. Mở rộng thương nghiệp
* Nội thương:
- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi, là nơi nhân dân trao đổi sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường) ,trung tâm buôn bán và làm nghề thủ công.
* Ngoại thương
- Thời Lý - Trần ngoại thương khá phát triển, nhà nước cho xây dựng nhiều bến cảng để buôn bán với nước ngoài.
- Vùng biên giới Việt Trung cũng hình thành các đặc điểm buôn bán.
- Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp.
* Nguyên nhân sự phát triển:
- Nông nghiệp thủ công phát triển thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
- Do thống nhất tiền tệ, đo lường.
- Thương nghiệp mở rộng song chủ yếu phát triển nội thương, còn ngoại thương mới chỉ buôn bán với các nước Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
4. Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân
Sự phát triển kinh tế trong hoàn cảnh chế độ phong kiến thúc đẩy sự phân hóa xã hội:
- Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ, quý tộc, quan lại.
- Giai cấp thống trị ngày càng ăn chơi, xa xỉ không còn chăm lo đến sản xuất và đời sống nhân dân.
- Thiên tai, mất mùa đói kém làm đời sống nhân dân cực khổ.
- Dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ: Từ 1344 đến cuối thế kỷ XIV nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra làm chính quyền nhà Trần rơi vào khủng hoảng.
Nét chính về sự phát triển của văn hóa Hà Nội và một số thành tựu văn hóa , gương mặt tiêu biểu của Hà Nội từ thế kỉ X-XV.
- Qua các thời kì Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ nhìn chung giáo dục phát triển.
- Thời Lý, Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Tổ chức khoa thi đầu tiên ở kinh thành (1075)
- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức và nhân tài cho cả nước.
- Thời Lê sơ quy chế thi cử được ban hành rõ ràng. Năm 1484, Nhà nước quyết định dựng bia Tiến sĩ. Hàng loạt trí thức được đào tạo góp phần quan trọng vào việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hà Nội từ thế kỉ X-XV :
*Về tư tưởng, tôn giáo
-Trong những thế kỷ đâu, Đạo phật vô cùng hưng thịnh, sau đó suy yếu dần và Nho giáo giữ vị trí độc tôn
*Giáo dục
-1070, Văn Miếu được thành lập. 1075,. khoa thi đầu tiên được tổ chức.
-Số lần tổ chức các khoa thi, số người đỗ đạt rất lớn
*Văn học
Có nhiều bài thơ, bài phú nổi tiềng như Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng Giang phú, Nam quốc sơn hà,...
*Nghệ thuật
-Có nhiều công trình Phật giáo được xây dựng như chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích,...
-Chuông, tượng được đúc rất nhiều
-Có nhiều tác phẩm điêu khắc, hoạ tiêt độc đáo như bông cúc, rồng mình trơn,...
-Nghệ thuật sân khấu phát triển như chèo, tuồng,...Âm nhạc phát triển...
*Khoa học-kĩ thuật
-Sử học: nhiều bộ sử nổi tiếng như Đại Việt sử ký, Lam Sơn thực lục,...
-Địa lý: Dư địa chí,...
-Quân sự: Binh thư yếu lược,...
Trước công nguyên là trước chúa giê-su ra đời (đạo thiên chúa)
Công nguyên là thời kì chúa giê-su ra đời (đạo thiên chúa)
Một thập kỉ 10 năm
Một thế kỉ 100 năm
Một thiên niên kỉ 1000 năm
Ở việt nam có di tích người tối cổ ở núi đọa, thẩm khuyên_thẩm nai(lạng sơn)
Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương.
Các làng nghề truyền thống hầu hết tập trung ở vùng châu thổ sông Hồng như Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định... Một số ít rải rác ở các vùng cao và châu thổ miền Trung và miền Nam.
Những phát hiện về khảo cổ học, những cứ liệu lịch sử đã chứng minh được các làng nghề Việt Nam đã ra đời từ hàng ngàn năm trước đây[cần dẫn nguồn]. Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp, nhiều nghề thủ công cũng đã ra đời tại các vùng nông thôn Việt Nam, ban đầu là những công việc phụ tranh thủ làm lúc nông nhàn, để chế tại những vật dụng cần thiết trong sinh hoạt, phát triển lên thành nhu cầu trao đổi hàng hóa và tìm kiếm thu nhập ngoài nghề nông.
Làng nghề truyền thống đạt 03 tiêu chí sau được quy định tại Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn: Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc; Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề.
Sản phẩm của các nghề truyền thống được nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ của kinh tế xã hội với những giá trị hết sức to lớn và độc đáo. Cũng cần nhận thấy rằng ở thời đại của công nghệ tin học và công nghệ cao khác ngày nay dẫu có phát triển tới đâu cũng không thay thế được sự sáng tạo của các nghệ nhân, nghề truyền thống và giá trị của nhiều nghề truyền thống vẫn còn mãi với thời gian.
Nghề truyền thống đã làm ra các sản phẩm hết sức thiết dụng, độc đáo từ độ vận dụng trong gia đình hàng ngày tới các mặt hàng tinh xảo trong các lễ hội, chùa đình. Hàng vạn thợ giỏi và nghệ nhân đã tạo nên công ăn việc làm trong xã hội và các nghề được truyền lại trong dòng họ, làng xóm hoặc vùng miền, trở thành "Bí quyết" nghề nghiệp qua nhiều đời. Sản phẩm truyền thống không chỉ đem lại giá trị kinh tế trong nước mà còn đem lại giá trị ngoại tệ khi được xuất khẩu ra nước ngoài. Đức Đinh montage
Sản phẩm của nghề truyền thống đã thể hiện rõ và bảo tồn được những nét, những sắc thái độc đáo của dân tộc. Những giá trị văn hóa của dân tộc thể hiện tư duy của người Việt triết lý Á Đông, phong tục tập quán đặc sắc, truyền thống dân tộc, phong cách sống... đều được thể hiện qua nét vẽ, hình mẫu, cách trang trí và cấu trúc của sản phẩm. Điều đó chỉ có được ở nghề truyền thống mới lột tả hết giá trị nhân văn, giá trị văn hóa. Những sản phẩm thủ công đều chứa đựng tình cảm, lòng yêu thiên nhiên đất nước qua bàn tay tài hoa của con người. Đây cũng chính là ưu thế của các sản phẩm truyền thống của người Việt khi mở rộng giao lưu trên thị trường quốc tế và mở rộng quan hệ văn hóa, nghệ thuật với các nước trên thế giới.
Giữa du lịch làng nghề và làng nghề truyền thống có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ tác động qua lại với nhau. Phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống là một giải pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế xã hội ở làng nghề truyền thống nói chung theo hướng tích cực và bền vững. Ngược lại các làng nghề truyền thống cũng tạo nên sức hấp dẫn mới lạ thu hút du khách và có những tác động mạnh mẽ trở lại đối với du lịch trong một mục tiêu phát triển chung.
Các làng nghề truyền thống thường gắn với một vùng nông thôn. Mỗi làng nghề là một môi trường văn hóa, kinh tế - xã hội và kỹ thuật truyền thống lâu đời. Là nơi bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật, kỹ thuật sản xuất từ đời này sang đời khác đúc kết ở những nghệ nhân tài hoa. Bên trong các làng nghề thường chứa đựng những nét văn hóa thuần Việt với không gian văn hóa nông nghiệp: Cây đa, giếng nước, sân đình, với những câu hát dân gian, cánh cò trắng, lũy tre xanh... Đằng sau lũy tre làng là những mảng màu trầm mặc, những nét tinh hoa văn hóa của dân tộc, hiền hòa, yên ả khiến cho du khách ghé thăm đều có cảm giác yên lành, thư thái. Có thể nói rằng du lịch làng nghề truyền thống sẽ là địa chỉ lý tưởng để du khách tham quan tìm hiểu các giá trị văn hóa, các phong tục tập quán lễ hội trong điều kiện hiện đại khi mà nền sản xuất công nghiệp khiến môi trường ồn ào đến ghẹt thở. Đặc biệt du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng khi bắt gặp những sản phẩm thủ công độc đáo chỉ có được những người nghệ nhân tài hoa và có thể mua những món đồ lưu niệm tinh tế có một không hai ở các làng quê này.
Ngoài ra làng nghề còn là nơi sản xuất ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc biệt, có giá trị sử dụng và giá trị nghệ thuật cao, đặc trưng cho văn hoá một vùng quê, một dân tộc hiền hoà mà hiếu khách. Du khách đến du lịch làng nghề truyền thống không chỉ thỏa mãn được nhu cầu chiêm ngưỡng tìm hiểu các giá trị văn hóa độc đáo mà còn có dịp mua sắm cho mình hoặc người thân những món đồ thủ công tinh tế, độc đáo, thoả mãn nhu cầu mua sắm lớn của du khách.
Làng nghề truyền thống là tài nguyên du lịch nhân văn góp phần thu hút số lượng lớn khách du lịch, làm cho hoạt động du lịch thêm phong phú đa dạng, tạo nên nhiều lựa chọn hấp dẫn cho du khách.
Ngoài ra du lịch làng nghề truyền thống còn làm đa dạng các sản phẩm du lịch.
(đủ ko ạ?)
1. Ô tô
Năm 1885, Motorwagen của Karl Benz, chạy bằng động cơ đốt trong là chiếc ô tô được phát minh đầu tiên.
Hiệu quả của chiếc xe là rất lớn trong nhân dân và mọi người bắt đầu mua nó. Ngoài ra, ngành công nghiệp ô tô đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước mà nó được phát minh.
Model T là một chiếc xe được chế tạo vào năm 1908, bởi Ford Motor Company. Chiếc xe rất phổ biến trong thời gian đó và giá cả phải chăng cho tầng lớp trung lưu.
Sự đổi mới của dây chuyền lắp ráp của công ty Ford đã khiến chiếc xe trở nên rất phổ biến đối với người Mỹ.
2. Máy bay
Loài người luôn mơ ước được bay trên bầu trời với những cảm hứng từ cỗ máy bay của Leonardo da Vinci và đôi cánh sáp huyền thoại của Daedalus và Icarus.
Năm 1903, hai anh em người Mỹ, Wilbur và Orville Wright đã biến giấc mơ của loài người thành hiện thực bằng cách chế tạo cỗ máy bay thực sự đầu tiên có tên là "máy bay".
Phát minh của ông là một sự trợ giúp tuyệt vời cho mọi người và thế kỷ XX đã chứng kiến sự tăng trưởng có ảnh hưởng nhất trong giao thông vận tải toàn cầu.
3. Điện thoại
Năm 1876, Alexander Graham Bell, đã phát minh ra một thiết bị gọi là "điện thoại". Những thí nghiệm của ông với âm thanh, để làm cho người điếc giao tiếp, dẫn đến việc phát minh ra điện thoại.
Cho đến ngày nay, ngành công nghiệp điện thoại sống trong kỷ nguyên của điện thoại di động, một cuộc cách mạng trong hệ thống truyền thông quốc tế.
Nhưng, Graham Bell, cũng như các nhà phát minh khác của các thiết bị tương tự như điện thoại, là những người tiên phong về sự thay đổi của loài người theo cách không thể tưởng tượng được vào thế kỷ 19..
- Máy hơi nước
- Máy cơ học
- Máy dệt tự động
- Đường ray và đường sắt
- Đèn điện
- Xưởng sản xuất
- Kinh tế: Thực dân Pháp đã tận dụng tài nguyên và lao động của các nước Đông Dương để phục vụ cho lợi ích của nước này. Họ thiết lập các hệ thống khai thác tài nguyên, như mỏ than, cao su, cà phê, cây điều, gạo, và buộc các nông dân và công nhân địa phương làm việc trong các trang trại và nhà máy của họ.
- Chính trị: Thực dân Pháp thiết lập chế độ thực dân và áp đặt quyền lực của mình lên các nước Đông Dương. Họ lập ra các cơ quan quản lý thuộc địa và áp đặt luật pháp và hệ thống quản lý của Pháp.
- Xã hội: Thực dân Pháp đã áp đặt hệ thống xã hội phân biệt chủng tộc và giai cấp. Họ tạo ra sự phân chia rõ ràng giữa người Pháp và người địa phương, với người Pháp được coi là tầng lớp thống trị và người địa phương bị coi là tầng lớp thấp hơn.
- Văn hóa: Thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến văn hóa của các nước Đông Dương. Họ áp đặt ngôn ngữ Pháp, giáo dục Pháp và các giá trị văn hóa Pháp lên dân chúng.