K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2023

- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất tham gia phản tạo ra hai hay nhiều chất mới

- Phản ứng thế là phản ứng hóa học xảy ra giữa đơn chất với hợp chất trong đó nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất sẽ thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất

7 tháng 3 2023

\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2Fe_{\left(d\text{ư}\right)}+O_2\xrightarrow[]{t^o}2FeO\\ FeO+CO\xrightarrow[]{t^o}Fe+CO_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

7 tháng 3 2023

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(Fe+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}FeO\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

(2 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào (phản ứng hóa hợp/phân hủy/thế)?  a)     Mg    +    ..........   \(\underrightarrow{t^o}\)   MgO Loại phản ứng: .................................................................................................................        b)     H2     +     Fe3O4     \(\underrightarrow{t^o}\)    .........   +   ......... Loại phản ứng:...
Đọc tiếp

(2 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào (phản ứng hóa hợp/phân hủy/thế)? 

a)     Mg    +    ..........   \(\underrightarrow{t^o}\)   MgO

Loại phản ứng: .................................................................................................................       

b)     H2     +     Fe3O4     \(\underrightarrow{t^o}\)    .........   +   .........

Loại phản ứng: .................................................................................................................       

c)     Fe    +   H2SO4 loãng    \(\rightarrow\)      FeSO4    +   ........

Loại phản ứng: .................................................................................................................       

d)     KClO3  \(\underrightarrow{t^o}\)    KCl    +    ............

Loại phản ứng: .................................................................................................................

9
7 tháng 3 2023

a) \(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}MgO\) - pư hóa hợp

b) \(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\) - pư thế

c) \(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\) - pư thế

d) \(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\) - pư phân hủy

 

 

8 tháng 3 2023

a) 2��+�2→����� - pư hóa hợp

b) ��3�4+4�2→��3��+4�2� - pư thế

c) ��+�2��4(�)→����4+�2 - pư thế

d) 2����3→��2���+3�2 - pư phân hủy

7 tháng 3 2023

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a, Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

7 tháng 3 2023

a) Theo phương trình phản ứng, 2 gam nhôm sẽ tạo ra 2 mol HCl tạo ra 1 mol AlCl₃ và 3 mol H₂. Vậy, khi sử dụng 5,4 (gam) nhôm sẽ tạo ra 2,7 mol AlCl₃.

Mặt khác, theo phương trình khí trường hợp thường, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể thể tích là 22,4 lít. Vậy, H₂ (đktc) tương đương với 0,15 mol H₂.

Vì tỉ lệ nhôm và AlCl₃ trong phương trình là 2:1, nên số mol AlCl₃ thu được cũng bằng 2₃ là 133,34 g/mol. Vậy, khối lượng muối thu được:

2,7 mol x 133,34 g/mol = 360,02 g

b) Sử dụng tỉ lệ số mol giữa nhôm và AlCl₃, 2 mol HCl tương ứng với 1 mol nhôm

Vậy:

2 mol Alôm /1 mol nhôm) = 10,8 (gam) AlCl₃

Đây là khối lượng AlCl₃ cần thiết để phản ứng hết với 5,4 (gam) nhôm.

7 tháng 3 2023

\(d_{X/H_2}=22\Rightarrow PTK_X=22.2=44\left(đvC\right)\)

7 tháng 3 2023

a) Trong NH4NO3, có 2 nguyên tố N, 4 nguyên tử H, 1 nguyên tử O. Ta có thể tính số mol của mỗi chất trong hợp chất:

Số mol NH4NO3 = 16g / (14 + 4 + 3x16) = 0.1 molSố mol N = 2 x 0.1 mol = 0.2 molSố mol H = 4 x 0.1 mol = 0.4 molSố mol O = 3 x 0.1 mol = 0.3 mol

Vậy trong 16g NH4NO3 có:

Số nguyên tử N: 0.2 mol x 6.02x10^23 phân tử/mol = 1.204x10^23 nguyên tửSố nguyên tử H: 0.4 mol x 6.02x10^23 phân tử/mol = 2.408x10^23 nguyên tửSố nguyên tử O: 0.3 mol x 6.02x10^23 phân tử/mol = 1.806x10^23 nguyên tử

b) Số nguyên tử S trong 2,4.10^22 nguyên tử SO2 là 2,4.10^22/2 = 1,2.10^22 nguyên tử. Từ đó, ta tính số mol của S:

Số mol S = 1,2x10^22 nguyên tử / 6.02x10^23 nguyên tử/mol = 0.02 mol

Khối lượng từng nguyên tử tương ứng là:

Khối lượng nguyên tử S = khối lượng mất của SO2 / số mol S = (64 - 32)g/mol / 0.02 mol = 1600g/molKhối lượng nguyên tử O = khối lượng mất của SO2 / số mol O = (64 - 32)g/mol / 0.04 mol = 800g/mol

Thể tích khí SO2 ở đktc:

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể giãn ra thành thể tích gấp ởnhiều lần so với thể tích của nó ở trạng thái lỏng hoặc rắn. Với điều kiện đó, thể tích của 0.02 mol SO2 là:

V = 0.02 mol x 22.4 L/mol = 0.448 L = 448mL

Để có số nguyên tử N gấp 2 lần số nguyên tử S đã tính ở trên, ta cần tìm số mol của N theo tỷ lệ tương ứng. Ta có thể tìm số mol N bằng cách phân tích NH4NO3 thành các chất riêng lẻ và tính số mol cho mỗi chất đó:

NH4NO3 = 0.1 molSố mol N = 2 x 0.1 mol = 0.2 molSố mol H = 4 x 0.1 mol = 0.4 molSố mol O = 3 x 0.1 mol = 0.3 mol

Từ đó, ta tính số mol của N cần thiết:

Số mol N cần = 0.2 mol x 2 = 0.4 mol

Để có số mol N cần thiết, ta cần bao nhiêu gam NH4NO3:

Số mol NH4NO3 cần = 0.4 mol / 0.1 mol = 4 molKhối lượng NH4NO3 cần = 4 mol x (14 + 4 + 3x16)g/mol = 392g
7 tháng 3 2023

Không, công thức trên còn áp dụng cho các phản ứng diễn ra trong dung dịch. Tuy nhiên, để áp dụng công thức đó, các chất phản ứng phải có thể đo được nồng độ và phải biết được hằng số cân bằng của phản ứng.

7 tháng 3 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2.\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

7 tháng 3 2023

a) \(n_{C_2H_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)

           0,3---->0,9------>0,6

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{0,9.22,4}{20\%}=100,8\left(l\right)\)

b) \(V_{CO_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

c) \(n_P=\dfrac{15,5}{31}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{4}< \dfrac{0,9}{5}\Rightarrow\) O2 dư, P cháy hết