K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

tham khảo

Nhện. Các loài nhện ăn thịt, nhện lùn, nhện nhảy, nhện lưới, nhện linh miêu… ...

Bọ xít. ...

Bọ rùa. ...

Ong ký sinh. ...

Kiến. ...

Chuồn chuồn. ...

Muồm muỗm. ...

Bọ ngựa.

Nhện,bọ xít,kiến,...

Lên gg á :))

2 tháng 5 2022

a du v.v....

2 tháng 5 2022

Tham khảo

 

Tên loài

Đặc điểm nơi sống

Hoạt động

Tập tính tự vệ

Cá cóc Tam Đảo

Chủ yếu trong nước

Ban đêm

Trốn chạy, ẩn nấp.

Ễnh ương lớn

Ưu sống ở nước hơn

Ban đêm

Doạ nạt

Cóc nhà

Ưu sống trên cạn hơn

Ngày và đêm

Tiết nhựa độc

Ếch cây

Sống chủ yếu trên cây, vẫn lệ thuộc vào môi trường nước.

Ban đêm

Trốn chạy, ẩn nấp.

Ếch giun

Chủ yếu trên cạn

Ngày và đêm

Trốn chạy, ẩn nấp.

ba con thui mừ, cho chi nhìu vậyoho

2 tháng 5 2022

Hãy nêu đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh?

- Lông rậm, mỡ dày

- Có bộ lông thường là màu trắng lẫn vs tuyết

- Có tập tính ngủ đông

- Có khả năng chịu lạnh tốt

- .......vv

Hẫy cho mik bt bn là con gái hay con trai?hihi

Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có không cần học hỏi.vd:nắng nóng thì chảy mồ hôi,lạnh thì nổi da gà,...

Phản xạ có điều kiện là phản xạ cần được học tập,rèn luyện.vd:thấy đèn đỏ thì dừng lại,đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông,...

2 tháng 5 2022

 Tham khảo

Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

Bạn gái nhanh dữ ha, Cảm ơn nhiều nhiều nha!ok

1.Khi chiều đèn vào mắt khiến mắt của không nhìn rõ hình dạng của vật,làm giảm độ tương phản,chói mắt

2. Dẫn đến mỏi mắt,mệt mỏi khó chịu có thể gây ra lão hóa 

2 tháng 5 2022

Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường. - Sinh sản: + Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời. + Trứng được thụ tinh trong.

2 tháng 5 2022

tham khảo-- Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường. - Sinh sản: + Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời. + Trứng được thụ tinh trong.Đặc điểm sinh sản: Bò sát (thằn lằn)Cơ quan giao phối: Có cơ quan giao phối

2 tháng 5 2022

Tham khảo

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

2 tháng 5 2022

c. ăn nhiều thức ăn chua cay