K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

-Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á.

-Từ sau ngày giành được độc lập,Ấn Độ đã xây dựng được 1 nền công nghiệp hiện đại,bao gồm các ngành công nghiệp năng lượng,luyện kim,cơ khí chế tạo,hóa chất,vật liệu xây dựng...và các ngành công nghiệp nhẹ,đặc biệt là công nghiệp dệt vốn đã nổi tiếng lâu đời với hai trung tâm chính là Côn-ca-ta và Mum-bai.

-Ấn Độ cũng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao,tinh vi,chính xác như điện tử,máy tính v.v...

-Ngày nay,về giá trị sản lượng công nghiệp,Ấn Độ đã đứng hàng thứ 10 trên thế giới.Sản xuất nông nghiệp cũng không ngừng phát triển,với cuộc"cách mạng xanh" và "cách mạng trắng",Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực,thcj phẩm cho nhân dân.Các ngành dịch vụ cũng đang phát triển,chiếm tới 48% GDP.Năm 2001,GDP đạt 477 tỉ USD,có tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người là 460 USD.

Chúc bn hok tốt!

7 tháng 1 2019

Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng và bao gồm các ngành và lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo và nhiều ngành dịch vụ. Đặc điểm nền kinh tế Ấn Độ:

Ấn Độ cũng là một nước xuất khẩu chính nhân công tay nghề cao trong các lĩnh vực phần mềm

- công nghệ phần mềm và dich vụ tài chính.

- Các lĩnh vực khác như chế tạo, dược phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ nano, viễn thông, đóng tàu và hàng không đang thể hiện tiềm năng mạnh và đang đạt mức tăng trưởng ngày càng cao hơn.

27 tháng 11 2019

Đông Á là một khu vực có dân số rất đông, nhiều hơn dân số của các châu lục lớn như châu Phi, châu Âu, châu Mĩ.

Thuận lợi : Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn

Khó khăn : Dân số đông dẫn đến các vấn đề thiếu việc làm, chỗ ở, phúc lợi xã hội, ô nhiễm môi trường,vv

16 tháng 12 2019

Bài 13 : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

23 tháng 12 2018

Vì lãnh thổ châu Á rộng,có nhiều núi,sơn nguyên cao ngăn sự xâm nhập từ biển

15 tháng 1 2019

Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
*** Giải thích:
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa

22 tháng 12 2018

vì châu á trải dài trên nhiều vĩ độ → sinh ra 5 đới

trải dài trên nhiều kinh độ ,nằm sâu trong nội địa,ảnh hưởng của địa hình nên có 11 kiểu khí hậu

22 tháng 12 2018

Do lãnh thổ của Châu Á rộng,trải dài từ vòng cực Bắc tới xích đạo

22 tháng 12 2018

Do ảnh hưởng của Khí Hậu nhiệt đới ẩm gió mùa! Đặc biệt là gió mùa!
Ở việt Nam có 2 loại gió mùa chính: Gió mùa Đông và gió mùa Hè.
Gió mùa đông: từ tháng 11 ->4 năm sau thổi theo hướng Đông Bắc (Gió mùa đông Bắc) miền Bắc chịu ảnh hưởng trên.
Dần xuống phía nam thỳ gió mùa này suy yếu và kết thúc ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong Bắc Bán cầu cũng thổi theo hướng này gây mưa nhỳu ở miền Trung và bị chặn lại ở dạy Trường Sơn nên Miền Nam có mùa Khô!
Gió mùa Hạ: từ tháng 5 tới tháng 10.
Nữa đầu mùa hạ: Khối khí nóng ẩm Bắc Ấn Độ Dương thổi theo hướng Tây Nam gây mưa nhiều ở miền Nam.
Nữa sau mùa hạ: Cùng với dãy hội tụ nhiệt đới gây mưa nhiều và kéo dài ở cả 2 miền Bắc và Nam!

22 tháng 12 2018

Đó là do sự chênh lệch về khí áp giữa mùa đông và mùa hè trên lục địa Á - Âu với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Châu Á là một châu lục có dạng hình khối với kích thước khổng lồ. Vì thế, vào mùa lạnh đã hình thành một trung tâm áp cao lớn nhất địa cầu, gió từ lục địa thổi ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương là những vùng có khí áp thấp hơn. Ngược lại, về mùa hạ, trên lục địa Á -Âu lại bị nung nóng mạnh mẽ, hình thành khu áp thấp.Lúc này gió lại từ Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương thổi vào lục địa nên sinh ra chế độ gió mùa.
Các khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa điển hình.
Do Lục địa Á -Âu có kích thước rộng lớn nhất nên chế độ gió mùa thể hiện rõ rệt nhất. Các châu lục khác có kích thước nhỏ hơn nên sự chênh lệch về khí áp giữa lục địa và đại dương không lớn lắm, dù cũng có khí hậu gió mùa nhưng không điển hình.

17 tháng 1 2019

Để vẽ được biểu đồ em cần có bảng số liệu nhé!

18 tháng 1 2019

Còn nếu ko có bảng số liệu thì không thể vẽ được biểu đồ à cô?Ngọc Hnue

23 tháng 12 2018

* Địa hình:

- Phần đất liền:

+ Nửa phía đông là vùng đồi núi thấp xen kẽ đồng bằng lớn.

+ Nửa phía Tây có nhiều núi và sơn nguyên hiểm trở, bồn địa rộng có khí hậu và cảnh quan thuộc miền khô hạn.

- Hải đảo:

+ Địa hình là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.

* Khí hậu:

- Phân hóa theo chiều từ Tây sang Đông.

- Phía Đông có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.

+ Mùa đông có gió mùa Tây Bắc lạnh và khô, riêng Nhật Bản có mưa.

+ Mùa hạ có gió Đông Nam mang hơi nước từ biển vào nên ấm và ẩm.

- Phía Tây vì nằm sâu trong nội địa nên không có ảnh hưởng của biển nên có khí hậu lục địa khô hạn.

* Cảnh quan:

- Phía đông rừng là chủ yếu.

- Phía tây có thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.

- Các con sông lớn bồi đắp phù sa cho đồng bằng ven biển.

* Mùa đông thời tiết lạnh và khô vì có gió mùa Tây Bắc mang tính chất khô và lạnh, riêng ở Nhật Bản, do gió mùa Tây Bắc đi qua biển nên vẫn có mưa.

22 tháng 12 2018

Sơn nguyên decan thuộc khu vực Nam Á

6 tháng 1 2019

son nguyen decan thuoc khu vuc nao cua chau a

Thuộc khu vực Nam Á

7 tháng 5 2019

Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.