K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

REFER

Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà không kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn vào quá trình nguyên phân. 

Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con non được phát triển từ hợp tử.

Sinh sản vô tính                                                                           Sinh sản hữu tính
Ưu điểm– Con sinh ra giống với mẹ về mặt di truyền.
– Chỉ cần một cơ thể gốc.
– Cá thể sống độc lập vẫn có thể sinh ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ cá thể thấp.
– Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
– Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và thụ tinh.
– Tạo ra các cá thể mới thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh
Tiến hoá hơn so với sinh sản vô tình: Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi
Nhược điểm– Không đa dạng di truyền
– Khi thay đổi điều kiện sống dễ chết hàng loạt, thậm chí cả quần thể bị tiêu diệt
– Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.- Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp
2 tháng 5 2022

nhanh quá 

2 tháng 5 2022

REFER

Biện pháp đấu tranh sinh học

Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. ...

Sử dụng những thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sinh vật gây hại hoặc trứng của sâu hại. ...

Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại. ...

Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:

Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường.

Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.

Vd: mèo diệt chuột 

2 tháng 5 2022

Biện pháp:

– Sử dụng thiên địch: sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại; sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

– Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

Ưu điểm:

- Tiêu diệt snh vật gây hại
- Không gây ô nhiễm môi trường, an toàn cho con người
Hạn chế
- Nhiều loài thiên địch được di nhập không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại
- Sự tiêu diệt loài sinh vật gậy hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển
- Có thiên địch vừa có lợi, vừa có hại

Hạn chế:

– Thiên địch có thể kém phát triển do không phù hợp với điều kiện sống: kiến là thiên địch với sâu hại lá cam nhưng không sống được ở nơi có mùa đông lạnh.

– Không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại

– Sự tiêu diệt sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển

– Thiên địch có thể vừa có ích vừa có hại.

2 tháng 5 2022

TK

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm  các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...  
2 tháng 5 2022

refer

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm  các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

2 tháng 5 2022

lớp cá=>lớp lưỡng cư =>lớp bò sát

Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:A. Thận, cầu thận, bóng đáiB. Thận, ống thận, bóng đáiC. Thận, bóng đái, ống đáiD. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:A. ThậnB. Ống dẫn nước tiểuC. Bóng đáiD. Ống đáiCâu3: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:A. Cầu thận và nang cầu thậnB. Cầu thận, nang cầu thận và ống...
Đọc tiếp

Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
A. Thận, cầu thận, bóng đái
B. Thận, ống thận, bóng đái
C. Thận, bóng đái, ống đái
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
A. Thận
B. Ống dẫn nước tiểu
C. Bóng đái
D. Ống đáiCâu
3: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
A. Cầu thận và nang cầu thận
B. Cầu thận, nang cầu thận và ống thận
C. Cầu thận và ống thận
D. Nang cầu thận và ống thận
Câu 4: Quá trình lọc máu diễn ra tại đâu trong đơn vị chức năng của thận:
A. Ống thận
B. Cầu thận
C. Nang cầu thận
D. Bóng đái
Câu 5: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì:
A. Chứa mỡ dự trữ và cách nhiệt.
B. Giúp da luônmềm mại.
C. Giúp da không bị thấm nước.
D. Cảm thụ xúc giác: nóng, lạnh.
Câu 6: Tăng tiết mồ hôi, lỗ chân lông mở rộng là phản xạ giúp cơ thể:
A. Tăng nhiệt lượng lên
B. Thoát bớt nước ra ngoài
C. Giảm lượng nhiệt xuống
D. Tất cả các ý trên
Câu 7: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan:
A. Hô hấp và cơ bắp
B. Vận động
C. Dinh dưỡng và sinh sản
D. Liên quan đến cơ vân
Câu 8: Vùng thị giác nằm ở thùy nào của đại não:
A. Thùy thái dương
B. Thùy trán
C. Thùy chẩm
D. Thùy đỉnh
Câu 9: Bộ phân phân thụ cảm của cơ quan thính giácnằm ở:
A. Chuỗi xương tai
B. Ống tai và vành tai
C. Ống bán khuyên
D. Ốc tai
Câu 10: Đâu không phải tính chất của phản xạ có điều kiện:
A. Số lượng không hạn định
B. Dễ mất đi khi không củng cố
C. Sinh ra đã có sẵn
D. Mang tính cá thể
Câu 11. Da luôn mềm mại và không thấm nước là nhờ chức năng của:
A.Tuyến nhờn
B.Tuyến mồ hôi.
C.Các tế bào mỡ.
D.Cơ co chân lông.
Câu12. Tuyến nhờn nằm ở lớp nào của da?
A.Lớp biểu bì.
B.Lớp bì.
C.Lớp mỡ dưới da.
D.Lớp bì và lớp mỡ dưới da.
Câu13. Cơ quan phân tích thính giác gồm các thành phần nào sau đây:
1. Các tế bào thụ cảm thính giác.
2. Vùng thính giác ở thùy thái dương.
3. Dây thần kinh số II
4. Dây thần kinh số VIII
5. Vùng thị giác ở thùy chẩm
A.1,2,3
B.1,2,4
C.1,3,5
D.1,3,4

Câu14. Trụ não có bao nhiêu đôi dây thần kinh:
A.12 đôi dây thần kinh.
B.42 đôi dây thần kinh
C.31 đôi dây thần kinh.
D.28 đôi dây thần kinh.
Câu15. Cơ quan phân tích thị giác gồm các thành phần nào sau đây:
1. các tế bào thụ cảm thị giác.
2. vùng thị giác ở thùy thái dương.
3. dây thần kinh số II
4. dây thần kinh số VIII
5. vùng thị giác ở thùy chẩm
A.1,2,3
B.1,2,4
C.1,3,5
D.1,3,4
Câu 16: Trong các tuyến sau, tuyến nào là tuyến pha:
A. Tuyến yên
B. Tuyến tụy
C. Tuyến giáp
D. Tuyến trên thận

1
2 tháng 5 2022

Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

2 tháng 5 2022

D

2 tháng 5 2022

c nhé

2 tháng 5 2022

tham khảo:Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

2 tháng 5 2022

REFER

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

2 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

Nêu những lợi ích của đa dạng sinh học?

Lợi ích của đa dạng sinh học:

+ Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người.

+ Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật…

+ Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo.

+ Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống.

+ Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới

Nguyên nhân gây suy giảm và các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học?

Nguyên nhân:

-Khai thác quá mức.

-Buôn bán trái phép. 

-Săn bắt trái phép.

-Đốt rừng. 

Biện pháp:

-Không khai thác bừa bãi.

-Bảo tồn đa dạng sinh học .

-Xây dựng khu bảo tồn.

-Ngăn chặn chặt,phá rừng .

chúc bạn học tốt nha

2 tháng 5 2022

* Lợi ích của đa dạng sinh học:
- Cung cấp thực phẩm→nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
- Dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị

- Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo
- Trong chăn nuôi: làm giống, thức ăn gia súc
- Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất khẩu

* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học: 

- Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi

- Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư
- Ô nhiễm môi trường

* Duy trì đa dạng sinh học: 

- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.