K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. Da khô có vảy sừng; cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ; màng nhĩ nằm trong hốc tai. Đuôi và thân dài; chân ngắn, yếu, có vuốt sắc.

→ Đáp án D

19 tháng 8 2017

Sán lá gan sống kí sinh ở gan và mật trâu, bò.

→ Đáp án A

25 tháng 4 2019

Thằn lằn hô hấp hoàn toàn bằng phổi, khác với ếch hô hấp cả bằng da và phổi.

→ Đáp án C

27 tháng 7 2018

Sán lá gan là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu, bò.

→ Đáp án D

19 tháng 4 2017

Trên thế giới có khoảng 6 500 loài bò sát. Ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài.

→ Đáp án D

7 tháng 12 2017

Mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tôm

Hải quỳ dựa vào tôm để di chuyển trong nước nên kiếm được nhiều thức ăn hơn. Còn với tôm thì hải quỳ giúp nó xua đuổi kẻ thù, do có xúc tu chứa nọc độc.

→ Đáp án B

3 tháng 5 2018

Đáp án B

Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả

22 tháng 9 2019

Thằn lằn hô hấp hoàn toàn bằng phổi.

→ Đáp án C

24 tháng 4 2019

Khác với Ruột khoang, Giun dẹp có đối xứng hai bên và cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng.

→ Đáp án B

7 tháng 3 2017

Đáp án A

Trùng biến hình dinh dưỡng bằng cách bắt mồi và tiêu hóa mồi: Khi tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…) → Lập tức hình thành chân giả vây lấy mồi → Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh → Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa nhờ dịch tiêu hóa.