K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

có em biết bắn nè

12 tháng 2 2022

làm đệ anh ko

Đề thi đánh giá năng lực

1. Thành phần kinh tế có tỉ trọng tăng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta hiện nay là.A. nhà nước      B. Tập thể       C. Cá thể       D. Tư nhân2. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là thay đổi tỉ trọngA. tăng khu vực IB. Giảm khu vực IIC. tăng khu vực IID, Giảm khu vực III3. tỉ trọng thủy sản tăng trong cơ cấu nông-lâm-thủy sản doA. tỉ trọng cao hơn nông...
Đọc tiếp

1. Thành phần kinh tế có tỉ trọng tăng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta hiện nay là.

A. nhà nước      B. Tập thể       C. Cá thể       D. Tư nhân

2. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là thay đổi tỉ trọng

A. tăng khu vực I

B. Giảm khu vực II

C. tăng khu vực II

D, Giảm khu vực III

3. tỉ trọng thủy sản tăng trong cơ cấu nông-lâm-thủy sản do

A. tỉ trọng cao hơn nông nghiệp

B. tỉ trọng cao hơn lâm nghiệp

C. tốc độ tăng trưởng cao nhất

D. đóng cai trò quan trọng

4. GDP nước ta liên tục tăng chủ yếu do

A. chính trị ổn định, có nhiều chính sách đổi mới kinh tế-xã hội

B. áp dụng trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất

C. lực lượng lao động đông, chất lượng ngày càng được nâng cao

D. tăng cường hợp tác, mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới

5. nguyên nhân quan trọng nhất làm cho tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm là 

A. thiếu vốn    B. thiếu kĩ thuật     C. quản lí yếu kém      D. thiếu lao động

6. một trong những thành tựu kinh tế của nhà nước ta thời gian qua là 

A. tăng tỉ trọng nông-lâm-thủy sản

B. nông nghiệp, công nghiệp có trình độ cao

C. GDP có tốc độ tăng trưởng khá cao

D. đã hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa

7. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta ít chịu tác động của nhân đó nào sau đây?

A. xu hướng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới 

B. cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại

C. chính sách mở của nền kinh tế

D. tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú

8. ý nào sau đây không thể hiện vai trò chủ đạo khu vực nhà nước trong nền kinh tế

A. giữ vai trò điều tiết nền kinh tế quốc dân 

B. nắm giữ nhiều ngành kinh tế quan trọng

C. đóng góp lớn vào tổng thu nhập quốc dân

D. giải quyết nhiều việc làm cho người lao động

1
23 tháng 2 2022

chắc h k cần nx , mốt đăng bài dừng cs cao quá chả ai trl:<

30 tháng 1 2022

Cam - pu - chia là to nhất

30 tháng 1 2022

Cam - pu - chia to nhất

26 tháng 1 2022

Dân cư:

+ Đông Nam Bộ là vùng đông dân, lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề.

+ Mật độ dân số cao ( 434 người/km2 gấp 1,86 lần cả nước).

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của vùng bằng cả nước (1,4% năm 1999).

+ Tỉ lệ dân thành thị khá lớn (55,5%, gấp 2,35 lần cả nước)

- Xã hội:

+ Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị và thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn mức trung bình cả nước (6,5% < 7,4% và 24,8% <26,5% năm 1999).

+ Đời sống dân cư khá ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao gấp 1,5 lần cả nước (với 527,8 nghìn đồng, cả nước là 295 nghìn đồng).

+ Trình độ dân trí cao, tỉ lệ  người lớn biết chữ cao hơn cả nước (92,1 %> 90,3%).

+ Tuổi thọ trung bình cao hơn cả nước (của vùng là 72,9 tuổi, cả nước là 70,9 tuổi).

-> Đông Nam Bộ là vùng có trình độ dân cư - xã hội ở mức cao trong cả nước.

TK

26 tháng 1 2022

tk 

*Khái quát: Tây Nguyên gồm 5 tỉnh (Kon Turn, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) nằm trên hệ thống các cao nguyên xếp tầng rộng lớn.

*Đặc điểm phân bố dân cư

-Tây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân số thấp nhất so với cả nước, phổ biến từ 50 - 100 người/ k m 2

Giải thích: Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, các họat động kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế,...

-Ngay trong vùng cũng có sự biểu hiện phân bố dân cư không đều với 5 cấp mật độ dân số khác nhau: cấp cao nhất lên tới từ 501 - 1.000 người/ k m 2  và thấp nhất là dưới 50 người/ k m 2

+Những nơi có mật độ đạt từ 201 - 500 người/ k m 2  và 500 - 1.000 người/ k m 2  như các thành phố Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Bảo Lộc và vùng phụ cận do đây là các đô thị, nơi có các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển.

+Cấp mật độ từ 50 - 100 người/ k m 2  và 101 - 200 người/ k m 2  tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như ở thành phố Kon Turn và vùng ven các thành phố Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt,..

+Cấp mật độ dưới 50 người/ k m 2  tại các khu vực núi cao, rừng hoặc nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, giao thông đi lại như các vùng biên giới với Lào và Cam-pu-chia, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên,.

26 tháng 1 2022

a) 

* Về dân số

- Dân số nước ta đông, tăng nhanh và tăng liên tục: tăng từ 23,8 triệu người năm 1954 lên 86,9 triệu người năm 2010, tăng thêm 63,1 triệu người. Năm 2010, dân số gấp gần 3,7 lần so với năm 1954.

- Dân số tăng không đều qua các giai đoạn từ 1954 – 2010:

+ Tốc độ tăng dân số của giai đoạn 1954 – 1976 tăng chậm hơn giai đoạn 1976 – 2010 (giai đoạn 1954 – 1976 dân số tăng 2,1 lần, giai đoạn 1976 – 2010 dân số tăng 1,8 lần).

* Về tỉ lệ gia tăng tự nhiên

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thay đổi qua các giai đoạn.

+ Giai đoạn 1954 – 1976 tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, trung bình trên 3%/năm, đây là thời kì bùng nổ dân số ở nước ta.

+ Từ 1976 – 2010 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giảm dần.

b)

Dân số nước ta tăng trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển dẫn tới hậu quả:

- Đối với phát triển kinh tế:

+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trên thực tế để tăng 1% dân số thì mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt từ 3 - 4% và lương thực phải tăng trên 4%. Trong điều kiện kinh tế nước ta còn gặp nhiều khó khăn thì mức tăng dân số như hiện nay là vẫn còn cao.

+ Khó có thể giải quyết hết việc làm được vì nguồn lao động nước ta tăng nhanh trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

+ Dân số tăng nhanh làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, tạo mâu thuẫn giữa cung và cầu.

+ Làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ diễn ra chậm.

- Sức ép đối với tài nguyên môi trường:

+ Nguồn tài nguyên thiên bị suy giảm do khai thác quá mức.

+ Môi trường ô nhiễm.

+ Không gian cư trú ngày càng trở nên chật hẹp,...

- Sức ép đối với chất lượng cuộc sống:

+ Chất lượng cuộc sống của người dân chậm được nâng cao.

+ GDP/người thấp.

+  Các vấn đề phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, cơ sở hạ tầng,...

+ Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn.

26 tháng 1 2022

tk

a)

Giai đoạn 1960 - 2007:

- Dân số thành thị và dân số nông thôn nước ta đều tăng.

+ Dân số thành thị tăng từ 4,73 triệu người (năm 1960) lên 23,37 triệu người (năm 2007), tăng gấp 4,9 lần.

+ Dân số nông thôn tăng từ 25,44 triệu người (năm 1960) lên 61,80 triệu người (năm 2007), tăng gấp 2,4 lần.

- Dân số thành thị có tốc độ tăng nhanh hơn dân số nông thôn.

b) Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn, vì

- Trình độ phát triển kinh tế nước ta còn thấp, nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

- Nước ta mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa tương ứng là giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa, trình độ đô thị hóa chưa cao, phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ.

- Chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh kéo dài.

24 tháng 1 2022

Vị trí địa lí và địa hình phức tạp đã chi phối tác động của hoàn lưu khí quyển tạo nên những dị thường khí hậu và phân hóa khí hậu trong vùng Tây Bắc.
- Do vị trí nằm xa nhất về phía tây của lãnh thổ đất nước, khu Tây Bắc có độ lục địa lớn nhất và ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển.
- Các dãy núi lớn theo hướng TB- ĐN, ngăn chặn tác động trực tiếp của gió mùa ĐB về mùa đông và gió mùa tây nam về mùa hạ

→ bức chắn HLS khiến cho Tây Bắc bị ảnh hưởng yếu hơn hẳn so với MB và ĐBBB

→ mùa đông tương đối ấm và giữ tình trạng khô hanh trong toàn mùa. Mùa hạ các dãy núi phía tây tạo ra hiệu ứng phơn

→ mùa hạ nóng, mùa mưa đến sớm gây nên bởi hội tụ nhiệt đới giữa TBg và Tm.


- Do địa hình Tây Bắc có núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế, nên hiệu ứng giảm nhiệt độ theo độ cao tạo nên khí hậu lạnh và sự phân hóa khí hậu theo đai cao, theo địa phương (dẫn chứng qua chế độ nhiệt và chế độ mưa). Tây Bắc là nơi duy nhất xuất hiện vành đai khí hậu ôn đới với những ngày nhiệt độ dưới 0C, có tuyết rơi.


- Thời tiết khu Tây Bắc có tính chất riêng biệt. Bão hiếm khi đổ bộ trực tiếp vào TB nhưng vẫn chiu ảnh hưởng khi bão vào MB và ĐBBB. Mùa nóng hay có dông kèm theo mưa đá.Vùng núi cao nhiệt độ hạ thấp và trên các cao nguyên thường có sương muối. Ngoài ra vùng còn chịu tác động mạnh của lũ quét.

THAM KHẢO

27 tháng 1 2022

Vịtrí địa lí và địa hình phức tạp đã chi phối tác động của hoàn lưu khí quyển tạo nên những dị thường khí hậu và phân hóa khí hậu trong vùng Tây Bắc.

- Do vị trí nằm xa nhất về phía tây của lãnh thổ đất nước, khu Tây Bắc có độ lục địa lớn nhất và ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển.

- Các dãy núi lớn theo hướng TB- ĐN, ngăn chặn tác động trực tiếp của gió mùa ĐB về mùa đông và gió mùa tây nam về mùa hạ

 

→ bức chắn HLS khiến cho Tây Bắc bị ảnh hưởng yếu hơn hẳn so với MB và ĐBBB

 

→ mùa đông tương đối ấm và giữ tình trạng khô hanh trong toàn mùa. Mùa hạ các dãy núi phía tây tạo ra hiệu ứng phơn

 

→ mùa hạ nóng, mùa mưa đến sớm gây nên bởi hội tụ nhiệt đới giữa TBg và Tm.

 

 

- Do địa hình Tây Bắc có núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế, nên hiệu ứng giảm nhiệt độ theo độ cao tạo nên khí hậu lạnh và sự phân hóa khí hậu theo đai cao, theo địa phương (dẫn chứng qua chế độ nhiệt và chế độ mưa). Tây Bắc là nơi duy nhất xuất hiện vành đai khí hậu ôn đới với những ngày nhiệt độ dưới 0C, có tuyết rơi.

 

 

- Thời tiết khu Tây Bắc có tính chất riêng biệt. Bão hiếm khi đổ bộ trực tiếp vào TB nhưng vẫn chiu ảnh hưởng khi bão vào MB và ĐBBB. Mùa nóng hay có dông kèm theo mưa đá.Vùng núi cao nhiệt độ hạ thấp và trên các cao nguyên thường có sương muối. Ngoài ra vùng còn chịu tác động mạnh của lũ quét.

 

THAM KHẢO 

22 tháng 1 2022

Nguyên nhân chính của đợt nắng nóng này là do kết hợp tác động của El Nino, xu thế nóng lên toàn cầu (trong đó có Việt Nam), nền nhiệt độ cao vào tháng 4/2019, kết hợp với hiệu ứng đô thị và thay đổi mặt đệm khu vực trạm quan trắc.

22 tháng 1 2022

tham khả​o:

Nguyên nhân chính của đợt nắng nóng này là do kết hợp tác động của El Nino, xu thế nóng lên toàn cầu (trong đó có Việt Nam), nền nhiệt độ cao vào tháng 4/2019, kết hợp với hiệu ứng đô thị và thay đổi mặt đệm khu vực trạm quan trắc.

22 tháng 1 2022

TK

-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+Ở vùng núi thấp Đông Bắc, thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa, có gió đông lạnh đến sớm.
+Ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa : mùa đông bớt lạnh và khô hơn, mùa hạ đến sớm hơn và đôi khi có gió Tây hoạt động, lượng mưa giảm. Ở vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.
-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

22 tháng 1 2022

TK

-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+Ở vùng núi thấp Đông Bắc, thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa, có gió đông lạnh đến sớm.
+Ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa : mùa đông bớt lạnh và khô hơn, mùa hạ đến sớm hơn và đôi khi có gió Tây hoạt động, lượng mưa giảm. Ở vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.
-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

22 tháng 1 2022

Sự tăng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của các khối khí lạnh về phía nam là nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu . Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo Bắc-Nam.

22 tháng 1 2022

Sự phân hóa về nhiệt độ, gió mùa và thời tiết là nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa của thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam:

-Từ Bắc vào Nam có khí hậu thay đổi mạnh (Nhiệt độ giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao).

– Gió mùa Đông Bắc hoạt động về phía Bắc làm cho không khí giảm mạnh nhưng phía Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm (Gió mùa Đông Bắc càng về phía Nam càng suy yếu và bị chặn ở núi Bạch Mã).