K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

còn cái nịt

GIỐNG ÂM NHƯNG KHÁC NGHĨA LÀ TỪ ĐỒNG ÂM

phân biệt, vd thì t chịu

từ đồng âm có cách đọc giống nhau

nhưng khác hoàn toàn nghĩa

7. Từ trái nghĩa: a. Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ  sau:     -    Non cao non thấp mây thuộc ,         Cây cứng cây mềm gió hay.   ( Nguyễn Trãi)     -  Trong lao tù cũ đón tù mới,         Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.( Hồ Chí Minh)-         Còn bạc , còn tiền ,còn đệ tử,       Hết cơm , hết rượu, hết ông tôi.(...
Đọc tiếp

7. Từ trái nghĩa:

a. Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ  sau:

     -    Non cao non thấp mây thuộc ,

         Cây cứng cây mềm gió hay.   ( Nguyễn Trãi)

     -  Trong lao tù cũ đón tù mới,

        Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.( Hồ Chí Minh)

-         Còn bạc , còn tiền ,còn đệ tử,

       Hết cơm , hết rượu, hết ông tôi.( Nguyễn Bỉnh Khiêm)

-          Nơi im lặng sắp bùng lên bão lửa,

      Chỗ ồn ào đang hóa than rơi.(Phạm Tiến Duật)

     -  Đất có chỗ bồi , chỗ lở, người có người dở , người hay.

b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong các câu thơ sau:

b.1

      Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Cúi đàu nhớ cố hương

                       (Tương Như dịch)

b.2

Trẻ đi, già trở lại nhà

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu

                                    (Trần Trọng San dịch)

2
19 tháng 6 2021

a) _ cao - thấp, cứng- mềm

 _ cũ - mới

_ còn - hết

_ im lặng - ồn ào

- bồi - lở, dở - hay

b) Từ trái nghĩa: ngẩng đầu - cúi đầu. Tác dụng: làm cho câu thơ có thể thể hiện nỗi nhớ quê hương của mình mỗi khi ngắm trăng.

Từ trái nghĩa: trẻ - già. Tác dụng: làm cho câu thơ có thể cho người đọc thấy rằng khi trẻ,  tác giả đã đi xa nhà và về quê khi già, mà trong suốt thời gian đó tác giả vẫn còn nhớ quê hương của mình.

chúc bạn học tốt

19 tháng 6 2021

còn cái nịt

19 tháng 6 2021

mik bt làm k cho mik nhe , bạn chờ xíu

Từ đồng nghĩa hoàn toàn là những từ cùng chỉ một sự vật, hiện tượng, cùng biểu thị một khái niệm; chúng có thể thay thế cho nhau trong lời nói. ... - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn là những từ có nghĩa gần giống nhau nhưng có sắc thái biểu cảm khác nhaukhông phải lúc nào cũng thay thế được cho nhau.

a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng                       

b) nhìn, nhòm, ngó, liếc, dòm 

c) cho, biếu, tặng                                              

d) chăm chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khó

19 tháng 6 2021

còn cái nịt

19 tháng 6 2021

còn cái nịt

19 tháng 6 2021

Trả lời : 

    Đại từ là : Đại từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ , động từ , tính từ ( hoặc cụm dang từ , cụm động từ , cụm tính từ ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy .

Đại từ có hai loại là : Đại từ và Đại từ xưng hô 

Chức vụ ngữ pháp của đại từ là : chủ ngữ , vị ngữ ,phụ ngữ của danh từ động từ tính từ

Đặt câu với đại từ :

Tớ thấy cậu hơi lơ đãng việc học rồi đấy !

19 tháng 6 2021

còn cái ịt

Việt Nam có diện tích 331.690 km², nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Chung đường biên giới với ba quốc gia, phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, còn phía đông là biển Đông. Năm 2019, dân số Việt Nam khoảng hơn 95 triệu người, đứng thứ 13 thế giới. Hà Nội, thủ đô của Việt Nam là thành phố lớn thứ hai với 6,2 triệu dân, sau Thành phố Hồ Chí Minh, 6,4 triệu dân.

Lịch sử Việt Nam được bắt đầu từ 1 đến 2 ngàn năm trước Công Nguyên. Trải qua nhiều thế kỷ với các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn, từ giữa thế kỷ 19, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được khai sinh. Trận Điện Biên Phủ năm 1954 đánh dấu sự chấm dứt của người Pháp trên lãnh thổ, nhưng Việt Nam bị chia thành hai quốc gia: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam. Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, nước Việt Nam thống nhất và từ ngày 2 tháng 7 năm 1976, chính thức mang tên Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Hiện nay Việt Nam là một quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa với đảng chính trị duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới. Ngày 16 tháng 10 năm 2007, tại cuộc bỏ phiếu diễn ra ở phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York, Việt Nam chính thức được bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009.

Với 54 dân tộc, Việt Nam là nước có nền văn hóa đa dạng. Tiếng Việt, ngôn ngữ chính thức của Việt Nam, là ngôn ngữ mẹ đẻ của trên 90 triệu người, cũng được các kiều dân sử dụng tại nhiều quốc gia khác như Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Campuchia.

Cờ Việt Nam

 
Location

Việt Nam, tên gọi chính thức là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là quốc gia nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp với Lào, Campuchia, Trung Quốc, Biển Đông và vịnh Thái Lan. Quốc gia này có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông.

Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, dân số ước tính vào khoảng 98 triệu người[9] với 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm đa số. Thủ đô của Việt Nam là thành phố Hà Nội, thành phố đông dân cũng như có quy mô GRDP lớn nhất là Thành phố Hồ Chí Minh.[10] Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (nhưng không kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).

Các nghiên cứu và bằng chứng khai quật khảo cổ học cho thấy rằng lãnh thổ Việt Nam đã có xuất hiện con người sinh sống sớm nhất từ thời đại đồ đá cũ. Lịch sử Việt Nam cổ đại bắt đầu với nhà nước Văn Lang và tiếp đó là Âu Lạc, lấy trung tâm là trung du và đồng bằng sông Hồng cùng các vùng ven biển lân cận. Âu Lạc bị nhà Triệu từ phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN, sau đó, Việt Nam trở thành một bộ phận của các triều đại phong kiến Trung Quốc trong hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập tại đây với vị vua Ngô Quyền – sau khi ông giành chiến thắng quyết định trước quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng vào năm 938 sau CN. Sự kiện này mở đường cho các triều đại tự chủ kế tiếp và trong suốt giai đoạn lịch sử trung đại, quốc gia này không chỉ giành chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc mà còn dần được mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng bắt đầu kể từ khi nhà Minh (Trung Quốc) đánh bại nhà Hồ năm 1407 và kết thúc vào năm 1427 sau chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn do vua Lê Lợi lãnh đạo. Sang đến thời kỳ cận đại, nhà Nguyễn – triều đại phong kiến chuyên chế cuối cùng của Việt Nam suy yếu khiến cho quốc gia này bị Đế quốc Pháp đô hộ vào cuối thế kỷ 19, trong giai đoạn này, lãnh thổ Việt Nam bị sáp nhập cùng với Lào và Campuchia – hình thành Liên bang Đông Dương thuộc Pháp. Thời kỳ Pháp thuộc bị gián đoạn và quyền lực của người Pháp bị loại bỏ khi Đế quốc Nhật Bản tiến hành tấn công, xâm lược và chinh phục phần lớn các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Người Nhật thay thế Pháp thiết lập chính phủ bù nhìn bản địa nhưng chỉ kiểm soát được lãnh thổ Đông Dương nói chung cũng như Việt Nam nói riêng trong một khoảng thời gian ngắn. Sau khi Nhật Bản thua trận và đầu hàng Đồng Minh, chủ quyền Đông Dương được các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Đế quốc Pháp thu hồi. Kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam tiếp tục trải qua nhiều biến động quân sự – chính trị – ngoại giao với sự kiện can thiệp và giải giáp quân đội Nhật Bản của các lực lượng quân sự thuộc khối Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp cùng Trung Hoa Dân Quốc. Nhà nước Việt Nam hiện đại ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào năm 1945, sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chống lại Pháp và Quốc gia Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sau năm 1954, hai miền của quốc gia này bị chia cắt thành hai chính thể với quan điểm chính trị cùng hệ tư tưởng đối lập nhau, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Xung đột ngày càng gia tăng dẫn tới Chiến tranh Việt Nam, trong đó có sự can thiệp sâu rộng của quân đội Hoa Kỳ và các nước đồng minh hỗ trợ cho Quân lực cùng Chính phủ Việt Nam Cộng hòa và cuối cùng kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cùng Cộng hòa Miền Nam Việt Nam/Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (với nòng cốt là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam) vào năm 1975.

Giai đoạn sau khi miền Bắc và miền Nam Việt Nam được tái thống nhất trở thành một nhà nước xã hội chủ nghĩa với một chính phủ đơn nhất vào năm 1976, Việt Nam tiếp tục bị cô lập, gặp khó khăn về kinh tế, chính trị, ngoại giao sau sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh trừng phạt, cấm vận từ phía Hoa Kỳ[11], những xung đột tại Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách kinh tế bao cấp sau nhiều năm áp dụng, duy trì. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành một loạt cải cách kinh tế và chính trị, qua đó chính thức mở cửa nền kinh tế, cơ bản chấm dứt, xoá bỏ bao cấp, tạo điều kiện cho Việt Nam hình thành kinh tế thị trường, hội nhập sâu rộng với thế giới và nền kinh tế toàn cầu. Các cải cách đổi mới thành công kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao, liên tục được xếp hạng trong nhóm các nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trên thế giới, được kỳ vọng sẽ trở thành 'Hổ mới châu Á' trong tương lai gần.[12][13][14] Tuy nhiên, quốc gia này cũng đang phải đối mặt với những thách thức bao gồm: tham nhũng[15][16][17], tội phạm gia tăng[18][19][20], ô nhiễm môi trường[21][22], nghèo đói[23][24], phúc lợi xã hội không đầy đủ[25][26] cùng những chỉ trích của phương Tây và giới bất đồng chính kiến về hồ sơ nhân quyền liên quan đến áp bức tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế các nhóm ủng hộ nhân quyền và các quyền tự do dân sự.[27] Tính đến năm 2020, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia[28] và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, trong đó nổi bật như: Liên Hiệp Quốc, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Việt Nam, tên gọi chính thức là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là quốc gia nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp với Lào, Campuchia, Trung Quốc, Biển Đông và vịnh Thái Lan. Quốc gia này có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông.

Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, dân số ước tính vào khoảng 98 triệu người[9] với 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm đa số. Thủ đô của Việt Nam là thành phố Hà Nội, thành phố đông dân cũng như có quy mô GRDP lớn nhất là Thành phố Hồ Chí Minh.[10] Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (nhưng không kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).

Các nghiên cứu và bằng chứng khai quật khảo cổ học cho thấy rằng lãnh thổ Việt Nam đã có xuất hiện con người sinh sống sớm nhất từ thời đại đồ đá cũ. Lịch sử Việt Nam cổ đại bắt đầu với nhà nước Văn Lang và tiếp đó là Âu Lạc, lấy trung tâm là trung du và đồng bằng sông Hồng cùng các vùng ven biển lân cận. Âu Lạc bị nhà Triệu từ phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN, sau đó, Việt Nam trở thành một bộ phận của các triều đại phong kiến Trung Quốc trong hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập tại đây với vị vua Ngô Quyền – sau khi ông giành chiến thắng quyết định trước quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng vào năm 938 sau CN. Sự kiện này mở đường cho các triều đại tự chủ kế tiếp và trong suốt giai đoạn lịch sử trung đại, quốc gia này không chỉ giành chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc mà còn dần được mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng bắt đầu kể từ khi nhà Minh (Trung Quốc) đánh bại nhà Hồ năm 1407 và kết thúc vào năm 1427 sau chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn do vua Lê Lợi lãnh đạo. Sang đến thời kỳ cận đại, nhà Nguyễn – triều đại phong kiến chuyên chế cuối cùng của Việt Nam suy yếu khiến cho quốc gia này bị Đế quốc Pháp đô hộ vào cuối thế kỷ 19, trong giai đoạn này, lãnh thổ Việt Nam bị sáp nhập cùng với Lào và Campuchia – hình thành Liên bang Đông Dương thuộc Pháp. Thời kỳ Pháp thuộc bị gián đoạn và quyền lực của người Pháp bị loại bỏ khi Đế quốc Nhật Bản tiến hành tấn công, xâm lược và chinh phục phần lớn các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Người Nhật thay thế Pháp thiết lập chính phủ bù nhìn bản địa nhưng chỉ kiểm soát được lãnh thổ Đông Dương nói chung cũng như Việt Nam nói riêng trong một khoảng thời gian ngắn. Sau khi Nhật Bản thua trận và đầu hàng Đồng Minh, chủ quyền Đông Dương được các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Đế quốc Pháp thu hồi. Kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam tiếp tục trải qua nhiều biến động quân sự – chính trị – ngoại giao với sự kiện can thiệp và giải giáp quân đội Nhật Bản của các lực lượng quân sự thuộc khối Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp cùng Trung Hoa Dân Quốc. Nhà nước Việt Nam hiện đại ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào năm 1945, sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chống lại Pháp và Quốc gia Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sau năm 1954, hai miền của quốc gia này bị chia cắt thành hai chính thể với quan điểm chính trị cùng hệ tư tưởng đối lập nhau, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Xung đột ngày càng gia tăng dẫn tới Chiến tranh Việt Nam, trong đó có sự can thiệp sâu rộng của quân đội Hoa Kỳ và các nước đồng minh hỗ trợ cho Quân lực cùng Chính phủ Việt Nam Cộng hòa và cuối cùng kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cùng Cộng hòa Miền Nam Việt Nam/Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (với nòng cốt là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam) vào năm 1975.

Giai đoạn sau khi miền Bắc và miền Nam Việt Nam được tái thống nhất trở thành một nhà nước xã hội chủ nghĩa với một chính phủ đơn nhất vào năm 1976, Việt Nam tiếp tục bị cô lập, gặp khó khăn về kinh tế, chính trị, ngoại giao sau sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh trừng phạt, cấm vận từ phía Hoa Kỳ[11], những xung đột tại Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách kinh tế bao cấp sau nhiều năm áp dụng, duy trì. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành một loạt cải cách kinh tế và chính trị, qua đó chính thức mở cửa nền kinh tế, cơ bản chấm dứt, xoá bỏ bao cấp, tạo điều kiện cho Việt Nam hình thành kinh tế thị trường, hội nhập sâu rộng với thế giới và nền kinh tế toàn cầu. Các cải cách đổi mới thành công kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao, liên tục được xếp hạng trong nhóm các nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trên thế giới, được kỳ vọng sẽ trở thành 'Hổ mới châu Á' trong tương lai gần.[12][13][14] Tuy nhiên, quốc gia này cũng đang phải đối mặt với những thách thức bao gồm: tham nhũng[15][16][17], tội phạm gia tăng[18][19][20], ô nhiễm môi trường[21][22], nghèo đói[23][24], phúc lợi xã hội không đầy đủ[25][26] cùng những chỉ trích của phương Tây và giới bất đồng chính kiến về hồ sơ nhân quyền liên quan đến áp bức tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế các nhóm ủng hộ nhân quyền và các quyền tự do dân sự.[27] Tính đến năm 2020, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia[28] và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, trong đó nổi bật như: Liên Hiệp Quốc, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

 
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quốc kỳ Việt Nam
Quốc kỳ
Quốc huy Việt Nam