trong phòng thí nghiệm có kim loại sắt và dung dịch hcl phải dùng bao nhiêu gam sắt để điều chế được 2,24l khí h2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Xét ở A có 700 x 4 = 700 : 2 x 2 x 4 = 350 x 8 nếnố bị chia của cả hai biểu thức A và B giống nhau nhưng số chia gấp đôi nhau (3,2 : 1,6 = 2) nên A có giá trị gấp đôi B.
HT

a, nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,1 <--- 0,2 <--- 0,1 <--- 0,1
mZn = 0,1 . 65 = 6,5 (g)
mZnO = 14,6 - 6,5 = 8,1 (g)
nZnO = 8,1/81 = 0,1 (mol)
ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O
0,1 ---> 0,2
nHCl = 0,2 + 0,2 = 0,4 (mol)
mHCl = 36,5 . 0,4 = 14,6 (g)
b, nBaSO4 = 1,165/233 = 0,005 (mol)
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
SO2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 2HBr
nSO2 = nH2SO4 = nBaSO4 = 0,005 (mol)
VSO2 = 0,005 . 22,4 = 0,0224 (l)

TL:
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
HT

nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
LTL: 0,2 = 0,4/2 => phản ứng đủ
nH2 = nZnCl2 = 0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mZnCl2 = 0,1 . 136 = 27,2 (g)
mH2 = 0,2 . 2 = 0,4 (g)
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
tỉ số: \(\frac{0,2}{1}=\frac{0,4}{2}\Rightarrow\) PTHH này ko có chất dư (sau khi pứ kết thúc)
a) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
XONG!

a, PTHH:
2Cu + O2 -> (t°) 2CuO (1)
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (2)
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (3)
2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (4)
b, A: CuO: đồng (II) oxit
B: Cu: đồng
C: H2O: nước
D: H2: hiđro
F: O2: oxi
c, nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)
Theo (1): nCuO = nCu = 0,2 (mol)
Theo (2): nH2O = nCuO = 0,2 (mol)
Theo (3): nH2 = nH2O/2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)
Theo (4): nH2O = nH2 = 0,1 (mol)
mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)

1) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(dd.NaOH\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
2) \(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2.0,5+0,3.1}{0,2+0,3}=0,8M\)
1. nNaOH = 8/40 = 0,2 (mol)
CMddNaOH = 0,2/0,5 = 0,4M
2. nH2SO4 = 0,5 . 0,2 + 0,3 . 1 = 0,4 (mol)
VddH2SO4 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (l)
CMddH2SO4 = 0,4/0,5 = 0,8M

Nguyên tử Y có tổng số hạt là 13
=> p + n +e =13, mà p = e
=> 2p + n = 13 => n = 13 - 2p
Có nguyên tử Y có tổng số hạt là 13, p là nguyên dương ( chỉ số proton ) và bé hơn 82 ( vì p+n+e=13).
Suy ra ta có công thức : 1 ≤ npnp ≤ 1,5.
Xét TH1: 1 ≤ npnp:
1 ≤ npnp => p ≤ n
Tương đương với : p ≤ 13 - 2p => 3p ≤ 13 => p = 4,33 (1)
Xét TH2 : npnp ≤ 1,5:
npnp ≤ 1,5 => n ≤ 1,5p => 13 - 2p ≤ 1,5p => 13 ≤ 3,5p => p ≥ 3,7 (2)
(1), (2) => p = 4
Vậy Y là Beri.
Khối lượng bằng gam của 1 đvC là : 1,9926 x 10−2310−23 (g)
Khối lượng bằng gam của nguyên tử Beri là : 1,9926 x 10−2310−23 x 9 = 17,9334 (g)
Vậy khối lượng bằng gam của nguyên tử Y (Beri) = 17,9334 gam.
K mik nha
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1<-------------------0,1
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)