K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

Đáp án+Giải thích:

Phương pháp thích hợp nhất để tách xăng khỏi hỗn hợp nhiên liệu dầu mỏ với nước là quá trình chưng cất dựa trên sự khác biệt về nhiệt độ sôi của xăng so với nước. Xăng thường có nhiệt độ sôi thấp hơn khoảng 78?? C (172?? ) so với nước, làm cho nó dễ dàng bay hơi và tách ra khi đun nóng hỗn hợp.

CHUC BAN HOC TOT NHA!

@Blade

 

--> Phân biệt giữa tế bào nhân sơ (không có màng nhân, ví dụ như vi khuẩn) và tế bào nhân thực (có màng nhân, ví dụ như động vật, thực vật).
--> Phân biệt giữa cơ thể đơn bào (chỉ gồm một tế bào, ví dụ như amip) và cơ thể đa bào (gồm nhiều tế bào, ví dụ như người, cây cỏ).
--> Phân biệt giữa các sinh vật sống trong các môi trường khác nhau như trên cạn, dưới nước, trong đất, hoặc trên cơ thể sinh vật khác.
--> Phân biệt giữa tự dưỡng (có khả năng tự sản xuất chất dinh dưỡng, ví dụ như thực vật) và dị dưỡng (phải ăn chất hữu cơ do sinh vật khác sản xuất, ví dụ như động vật).
--> Phân loại sinh vật dựa trên quan hệ huyết thống và quá trình tiến hóa của chúng.

--> Huyền phù là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng; các hạt rắn không tan hoặc khó tan vào môi trường phân tán. 
=> Ví dụ: bùn trong nước, phù sa trong nước.
--> Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau. 
=> Ví dụ: hỗn hợp lòng đỏ trứng và lòng trắng trứng, bơ, viên nang cá.

BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆNCâu 1: Vật nào dưới đây dẫn điện được?   A. Vải khô.                        B. Giấy bóng.                     C. Dây đồng.                     D. Thanh nhựa.Câu 2: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của   A. các phân tử, nguyên tử trung hoà.                             B. chất lỏng bên trong vật.   C. các bộ phận trong vật dẫn điện.                                D. các hạt mang điện.Câu 3: Vật nào...
Đọc tiếp

BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN

Câu 1: Vật nào dưới đây dẫn điện được?

   A. Vải khô.                        B. Giấy bóng.                     C. Dây đồng.                     D. Thanh nhựa.

Câu 2: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của

   A. các phân tử, nguyên tử trung hoà.                             B. chất lỏng bên trong vật.

   C. các bộ phận trong vật dẫn điện.                                D. các hạt mang điện.

Câu 3: Vật nào dưới đây cách điện?

   A. Cơ thể người.                 B. Nước cất.                       C. Gỗ tươi.                         D. Kim loại.

Câu 4: Điền vào chỗ trống: “Dòng điện là dòng các hạt …(1)... dịch chuyển ...(2)…”

   A. (1) nguyên tử; (2) có hướng.   B. (1) electron; (2) tự do.  C. (1) mang điện; (2) có hướng.    D. (1) mang điện; (2) tự do.

BÀI 21: MẠCH ĐIỆN

Câu 1. Cầu chì có tác dụng gì?

   A. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột giảm quá mức.

   B. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột tăng quá mức.

   C. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột tăng quá mức.

   D. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột giảm quá mức.

Câu 2. Để ngắt những dòng điện lớn mà hệ thống mạch điều khiển không thể can thiệp trực tiếp, ta sử dụng

   A. rơ-le.                             B. cầu chì.                          C. biến áp.                         D. vôn kế.

Câu 3. Điền vào chỗ trống: “Ngoài các thiết bị cung cấp và tiêu thụ điện, trong mạch điện còn có các thiết bị như cầu chì, cầu dao tự động, rơle, chuông điện để bảo vệ mạch điện và …….”

   A. ngắt mạch điện.             B. đổi chiều dòng điện.       C. cảnh báo sự cố xảy ra.    D. cung cấp điện.

Câu 4. Chuông điện có công dụng gì?

   A. Mở dòng điện.                                                         B. Ngắt dòng điện.

   C. Phát ra âm thanh khi có dòng điện chạy qua.             D. Dùng bảo vệ mạch điện.

BÀI 22: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

Câu 1. Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?

   A. Tác dụng hóa học.          B. Tác dụng sinh lí.            C. Tác dụng từ.              D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học.

Câu 2. Sốc điện ngoài lồng ngực là ứng dụng tác dụng nào của dòng điện?

   A. Tác dụng hóa học.          B. Tác dụng từ.                   C. Tác dụng sinh lí.        D. Tác dụng nhiệt.

Câu 3. Bếp điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

   A. Tác dụng hóa học.          B. Tác dụng nhiệt.              C. Tác dụng từ.               D. Tác dụng sinh lí.

Câu 4. Đèn giao thông ứng dụng tác dụng nào của dòng điện?

   A. Tác dụng hóa học.          B. Tác dụng phát sáng.       C. Tác dụng từ.               D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Tác dụng hóa học của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích?

   A. Tivi.                              B. Bể mạ.                           C. Cầu chì.                        D. Đầu DVD.

Câu 6. Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

   A. Tác dụng nhiệt.              B. Tác dụng phát sáng.       C. Tác dụng nhiệt và phát sáng.          D. Một tác dụng khác.

Câu 7. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là không có ích?

   A. Bàn ủi.                          B. Máy sấy tóc.                  C. Lò nướng điện.                  D. Quạt điện.

Câu 8. Thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện?

   A. pin.                               B. acquy.                           C. máy phát điện.               D. cầu chì.

BÀI 23: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ

Câu 1. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng

   A. ampe kế.                       B. vôn kế.                          C. von chạy.                      D. cân.

Câu 2. Để đo cường dòng điện qua vật dẫn, người ta dùng thiết bị gì và mắc như thế nào?

   A. ampe kế mắc song song với vật dẫn.                         B. ampe kế mắc nối tiếp với vật dẫn.

   C. vôn kế mắc song song với vật dẫn.                            D. vôn kế mắc nối tiếp với vật dẫn.

Câu 3: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một thiết bị sử dụng điện thì cần sử dụng thiết bị nào sau đây?

   A. Ampe kế.                      B. Vôn kế.                         C. Con chạy.                      D. Nhiệt kế.

Câu 4: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phải mắc vôn kế theo cách nào dưới đây?

   A. Mắc vôn kế song song với đoạn mạch sao cho chốt âm của nó được mắc về phía cực dương của nguồn điện.

   B. Mắc vôn kế nối tiếp với đoạn mạch sao cho chốt dương của nó được mắc về phía cực dương của nguồn điện.

   C. Mắc vôn kế song song với đoạn mạch sao cho chốt dương của nó được mắc về phía cực dương của nguồn điện.

   D. Mắc vôn kế nối tiếp với đoạn mạch sao cho chốt dương của nó được mắc về phía cực âm của nguồn điện.

BÀI 24: NĂNG LƯỢNG NHIỆT

Câu 1: Năng lượng nhiệt của vật là 

   A. hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.        B. hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

   C. tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.           D. tổng động năng của các phân tử tạo nên vật.

Câu 2: Nội năng của vật là

   A. tổng động năng và thế năng của các phân tử tạo nên vật.    B. hiệu động năng và thế năng của các phân tử tạo nên vật.

   C. tổng cơ năng và động năng của các phân tử tạo nên vật.     D. hiệu cơ năng và động năng của các phân tử tạo nên vật.

Câu 3: Năng lượng nhiệt luôn truyền từ

   A. nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp.             B. nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao.

   C. nơi có thế năng thấp đến nơi có thế năng cao.            D. nơi có thế năng cao đến nơi có thế năng thấp.

Câu 4. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

BÀI 25: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT

Câu 1: Trường hợp nào sau đây là hiện tượng bức xạ nhiệt?

   A. Cái vá bị nóng lên khi bỏ vào nồi canh nóng.            B. Dòng khí lạnh từ máy lạnh truyền đi trong phòng.

   C. Năng lượng Mặt Trời làm nóng Trái Đất.                  D. Cả nồi nước sẽ nóng lên dù chỉ đun ở dưới đáy nồi.

Câu 2: Trong các ví dụ sau, đâu không phải là hiện tượng đối lưu?

   A. Sự tạo thành gió.                                                     B. Sự truyền nhiệt từ bếp lửa tới nồi và làm nóng thức ăn.

   C. Quá trình làm lạnh của tủ lạnh.                                 D. Sự truyền nhiệt từ bếp lửa đến người đứng gần bếp.

Câu 3: Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính?

   A. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác.

   B. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.

   C. Để tăng thêm bề dày của kính.

   D. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.

Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào có khả năng dẫn nhiệt tốt nhất?

   A. Len.                              B. Bạc.                               C. Nước.                            D. Đồng.

Câu 5: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

  A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.              B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.

  C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.              D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Câu 6: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?

  A. Đốt ở giữa ống.   B. Đốt ở miệng ống.   C. Đốt ở đáy ống.               D. Đốt ở vị trí nào cũng được.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về nhà kính?

   A. Nhiệt độ bên ngoài lớn hơn nhiệt độ bên trong nhà kính.      

   B. Năng lượng nhiệt hấp thụ vào lớn hơn năng lượng nhiệt tỏa ra.

   C. Được ứng dụng để trồng cây ở những vùng lạnh.

   D. Hiệu ứng nhà kính xảy ra khi bầu khí quyển chứa nhiều khí CO2 làm Trái Đất nóng lên như một nhà kính.

1
23 tháng 3

BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: C

BÀI 21: MẠCH ĐIỆN

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: C

BÀI 22: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

1. A

2. C

3. B

4. B

5. B

6. A

7. D

8. B

BÀI 23: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ

1. A

2. B

3. B

4. A

BÀI 24: NĂNG LƯỢNG NHIỆT

1. D

2. A

3. A

4. D

BÀI 25: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT

1. C

2. C

3. B

4. B

5. A

6. C

7. A

23 tháng 3

Đề chưa rõ lắm em, mày I là máy nào á

DT
22 tháng 3

   + Dùng bao cao su: ngăn tinh trùng gặp trứng

   + Đặt vòng: không cho hợp tử làm tổ

   + Uống thuốc tránh thai: ngăn trứng chín và rụng

   + Triệt sản: Loại bỏ cơ quan sinh sản.

$+$ Cấu tạo nguyên tử:
$-$ Nguyên tử Natri (Na) có 1 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng.
$-$ Nguyên tử Clo (Cl) có 7 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng, cần thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
$+$ Quá trình hình thành liên kết ion:
$-$ Nguyên tử Na nhường 1 electron cho nguyên tử Cl, tạo thành ion Na+ mang điện tích dương và ion Cl- mang điện tích âm.
$-$ Lực hút tĩnh điện giữa các ion Na+ và Cl- trái dấu kết hợp chúng lại với nhau, tạo thành phân tử muối ăn NaCl.
$+$ Đặc điểm liên kết ion trong NaCl:
$-$ Liên kết ion trong NaCl là liên kết mạnh do lực hút tĩnh điện giữa các ion có điện tích trái dấu.
$-$ Phân tử NaCl có dạng tinh thể ion, với các ion Na+ và Cl- xếp xen kẽ nhau theo mạng tinh thể lập phương.
$-$ Muối ăn NaCl có tính tan trong nước, do các ion Na+ và Cl- được nước hút ra khỏi mạng tinh thể.

21 tháng 3

❤❤❤❤❤

21 tháng 3

cậu làm  lớp mấy đấy