K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

nhịp C có hai nhịp, nhịp c trẻ và nhịp c già ( c già gọi là vậy đi, nhưng c trử có thật)cứ 2 giây được 1 nhịp thì phải. câu 3 thì em không hiểu đề bài vì em mới học lớp 4

23 tháng 10 2021

Ngày thứ 2 cửa hàng bán được số tạ muối là:

             210 + 30 = 240 ( tạ )

Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số tạ muối là:

             (210 + 240): 3 = 150 ( tạ )

Trung bình, mỗi ngày bán được số tạ muối là:

             (210 + 240 + 150): 3 = 200 ( tạ )

                          Đáp số: 200 tạ

*Bạn cho mình k nếu đúng nha!

25 tháng 10 2021

Đây là toán mà !!"

18 tháng 10 2021

nick tui trên tiếng anh 123 chjdiepanhdatemthao nhoa mọi ngừi

6 tháng 1 2022

Nick tui á

Ko bé ơi

em ko Follow chị mà em đòi xin in tư của chị

chị ko cho đâu

18 tháng 10 2021

Đàn nhị như tên gọi, có 2 dây

18 tháng 10 2021
2 dây bạn nhé
18 tháng 10 2021

Xin lỗi m.n nhé gửi nhầm tí

18 tháng 10 2021

trong  sach nha bn

28 tháng 11 2021

mình cho bạn vài bài

em yêu hòa bình

trên ngựa ta phi nhanh nhanh 

khăn quàng thắm mãi vai em

bạn ơi lắng nghe

cò lả

 chúc mừng

bàn tay mẹ

chim sáo

chú voi con ở bản đôn

thiếu nhi thế giới liên hoan

vầng trăng cổ tích

em hát gọi mặt trời

khăn quàng thắp sáng bình minh

tổ quốc tin yêu chúng em

biển quê em

giấc mơ của bé

mùa xuân về

  Câu 1. Khung hệ tọa độ địa lí của nước ta có điểm cực Bắc ở vĩ độ:   A. 23°23'B B. 23°24'B.    C. 23°25'B D. 23°26'B    Câu 2. Khung hệ tọa độ địa lí của nước ta có điểm cực Nam ở vĩđộ:   A. 8°34'B. B. 8°36'B.    C.8°37'B. D. 8°38'B    Câu 3. Việt Nam nằm trong múi giờ số:     A. 6.B. 7.C. 8.D. 9Câu 4. Tổng diện tích phần đất của nước ta (theo Niên giám thống kê 2006)...
Đọc tiếp

  Câu 1. Khung hệ tọa độ địa lí của nước ta có điểm cực Bắc ở vĩ độ:

   A. 23°23'B

 

B. 23°24'B.

 

   C. 23°25'B

 

D. 23°26'B

 

   Câu 2. Khung hệ tọa độ địa lí của nước ta có điểm cực Nam ở vĩđộ:

   A. 8°34'B.

 

B. 8°36'B.

 

   C.8°37'B.

 

D. 8°38'B

 

   Câu 3. Việt Nam nằm trong múi giờ số:

 

 

   A. 6.

B. 7.

C. 8.

D. 9

Câu 4. Tổng diện tích phần đất của nước ta (theo Niên giám thống kê 2006) là (km²):

A. 331 211.                      B. 331 212.                C. 331 213.                   D. 331 214

Câu 5. Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam – Lào?

A. Móng Cái.

B. Hữu Nghị.

C. Đồng Văn.

D. Lao Bảo

Câu 6. Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt – Trung?

A. Cầu Treo.

B. Lào Cai.

C. Mộc Bài.

D. Vĩnh Xương

Câu 7. Đường bờ biển nước ta dài (km):

 

 

A. 3260.

B. 3270.

C. 2360.

D. 3460

Câu 8. Quần đảo của nước ta nằm ở ngoài khơi xa trên biển Đông là:

A. Hoàng Sa.

B. Thổ Chu.

C. Trường Sa.

D. Câu A + C đúng

Câu 9. Nội thủy là:

 

 

 

A. Nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở              B. Có chiều rộng 12 hải lí

C. Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí

D. Nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí

Câu 10. Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như công ước quốc tế quy định, được gọi là:

A. Nội thủy.        B. Lãnh hải            C. Vùng tiếp giáp lãnh hải.             D. Vùng đặc quyền kinh tế

3
18 tháng 10 2021

bn cho âm nhạc là cái này thì mk cũng khiếp luôn

19 tháng 10 2021

mình chọn nhấn ý mà :VV

18 tháng 10 2021

Em chồng rau anh cắm câu tính toán trong đầu nhất quyết đón em về làm dâu 

18 tháng 10 2021

thiếu từ chữ tết năm mới nha 

17 tháng 10 2021

uk câu này cx hay nhưng xin các bn đừng nói về tinh trùng

17 tháng 10 2021

Cho đến nay chưa có ai trả lời thỏa đáng được các câu hỏi “Vì sao tôi sinh ra?” và “Tôi tồn tại để làm gì?”

Hai câu hỏi trên là một phần trong cái tôi gọi là “nhu cầu tâm linh” của con người. Nó luôn gậm nhấm, cào cấu tri thức của con người và làm cho họ ray rức mãi từ khi những nhu cầu sinh tồn cần kíp nhất như cơm ăn, áo mặc, nhà ở của họ đã được tương đối đảm bảo.

Vì vậy người ta không ngừng cố gắng tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên. Bằng nhiều cách khác nhau.

Có những nhóm người dùng trí tưởng tượng để chế đặt ra các nguồn gốc “thiêng liêng” cho con người. Họ đồng thời sản xuất ra đủ loại thần linh đi kèm theo để hỗ trợ và thuyết phục sự chế đặt đó. Đó là một nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của tôn giáo.

Trí tưởng tượng của mỗi nhóm người khác nhau, vì vậy mỗi tôn giáo có những huyền thoại giải thích sự hiện hữu của con người khác nhau và những thần linh khác nhau. Trong lịch sử nhân loại cho đến nay ước lượng đã có vài trăm ngàn tôn giáo khác nhau. Đại đa số những tôn giáo nầy đều đã bị đào thải vì những “câu trả lời” của chúng đã trở thành quá ngây ngô, lỗi thời và sai bậy để có thể chấp nhận được. Những tôn giáo hiện hành rồi cũng sẽ tuân theo luật đào thải nầy và sẽ được thay thế bởi những tôn giáo khác.

Có những người thành thật nhìn nhận rằng họ không có câu trả lời cho các câu hỏi trên. Có những người còn thực tế hơn, họ không thấy sự cần thiết của các câu hỏi đó. Theo họ, hỏi “vì sao tôi sinh ra?” và “tôi tồn tại để làm gì?” cũng giống như hỏi “vì sao vũ trụ hiện hữu?” và “vũ trụ tồn tại để làm gì?”

Cho đến khi nào có bằng chứng thỏa đáng đưa đến các câu trả lời đủ sức thuyết phục thì những người nầy tạm thời cho rằng sự hiện hữu của con người rất có thể chỉ là kết quả của một sự ngẫu nhiên trong vô vàn sự ngẫu nhiên khác đã và đang xảy ra trong cái không gian bất tận và thời gian bất tận bao trùm cái vũ trụ bất tận của họ. Tôi dùng chữ “tạm thời” là vì họ sẵn sàng thay đổi quan điểm trên của họ để đón nhận những kiến thức mới nếu những kiến thức nầy thích đáng và đủ sức thuyết phục.

Và hiện giờ thay gì cố gắng tìm câu trả lời cho các câu hỏi không-ai-có-thể-trả-lời như “vì sao tôi sinh ra?” hay “tôi tồn tại để làm gì?” thì những người nầy quan tâm hơn về vấn đề “tôi sẽ tồn tại như thế nào trong khi tôi hiện hữu?”

Tôi thuộc vào nhóm người thứ hai nầy.

Tôi đồng ý hoàn toàn về tính cách phù du của sự sống: con người sinh ra lớn lên, đi học đi làm, sinh con đẻ cái, rồi già bệnh chết. Và hết.

Đó là sự thật. Sự thật nầy lạnh lùng và rất kinh khiếp đối với nhiều người. Đó là tại sao họ cố bám víu vào những ý niệm như Thiên đàng, đầu thai, luân hồi, v.v. mặc dù thực tế cho thấy chúng chỉ là những ảo tưởng không hơn không kém.

Tuy vậy nếu can đảm và thành thật với chính mình hơn một chút thì một người có thể chấp nhận sự thật đó và sống một đời sống một cách có ý nghĩa trong phạm vi những gì và trong khoảng thời gian mình có