Giải hệ phương trình:
\(a.\hept{\begin{cases}x-3y-2+\sqrt{y\left(x-y-1\right)+x}=0\\3\sqrt{8-x}-\frac{4y}{\sqrt{y+1}+1}=x^2-14y-8\end{cases}}\) \(b.\hept{\begin{cases}y\sqrt{3x-1}+\sqrt{6x-2}=5y-\sqrt{2}\\3x+\frac{2}{y^2}=6\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x^3}-x}{\sqrt{x}-1}\)
\(ĐKXĐ:x\ge1\)
\(\frac{1}{\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}}+\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(\frac{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}{x-1-x}+x\)
\(\frac{2\sqrt{x-1}}{-1}+x\)
\(x-2\sqrt{x-1}\)
\(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\)
a, Vì AE là tiếp tuyến đường tròn (O), A là tiếp điểm
EF là tiếp tuyến đường tròn (O), C là tiếp điểm
=> EA = EF ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ) (1)
Vì FC là tiếp tuyến đường tròn (O), C là tiếp điểm
FB là tiếp tuyến đường tròn (O), B là tiếp điểm
=> FC = FB ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau (2)
Lấy (1) + (2) => EC + FC = EA + FB => EF = EA + FB
b, bạn có rất nhiều cách cm nhé
Ta có : EA = EF (cma )
OA = OC = R
=> EO là đường trung trực đoạn AF
hay EO cắt AF tại M
Ta có : FC = FB ( cma )
OB = OC = R
=> OF là đường trung trực đoạn BC
hay FO cắt BC tại N
c, *) Vì EO là đường trung trực ( cmb )
=> \(EO\perp AC\)và \(AM=MC=\frac{AC}{2}\)
hay M là trung điểm AC
Vì OF là đường trung trực ( cmb )
=> \(OF\perp BC\)và \(CN=NC=\frac{BC}{2}\)
hay N là trung điểm BC
Xét tam giác ABC có : M là trung điểm AC
N là trung điểm AB
=> MN là đường trung bình tam giác ABC
=> MN // AB và MN = AB/2
*) Vì C thuộc đường tròn (O)
AB là đường kính => ^ACB = 900 ( tính chất điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính )
=> \(AC\perp BC\)(1)
mà OF là đường trung trực => \(OF\perp BC\)(2)
Từ (1) ; (2) suy ra AC // OF ( tính chất vuông góc đến song song )
d, Ta có : AC // OF ( cmt ) mà ^EMC = 900
=> ^EOF = 900
Xét tam giác MCE và tam giác OFE
^EMC = ^EOF = 900 ( cmt )
^E _ chung
Vậy tam giác MCE ~ tam giác OFE ( g.g )
=> \(\frac{MC}{OF}=\frac{ME}{OE}\Rightarrow MC.OE=ME.OF\)
\(d,ĐKXĐ:x\ge0\)
\(\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=7\)`
\(2x-3\sqrt{x}-9=0\)
\(\Delta=\sqrt{ \left(-3\right)^2-4.2.\left(-9\right)}=9\)
\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{3+9}{4}=3\left(TM\right)\\x=\frac{3-9}{4}=-\frac{3}{2}\left(KTM\right)\end{cases}}\Rightarrow x=3^2=9\left(TM\right)\)
vậy nghiệm duy nhất của pt là 9
Với \(x\ge0;x\ne4\)
\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{3}{\sqrt{x}+2}+\frac{x+4}{4-x}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-6-x-4}{x-4}=\frac{5\sqrt{x}-10}{x-4}=\frac{5}{\sqrt{x}+2}\)
c, Ta có : \(A.B>1\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{x}+3}-1>0\Leftrightarrow\frac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}>0\)
\(\Rightarrow2-\sqrt{x}>0\Leftrightarrow x< 4\)Kết hợp với đk vậy \(0\le x< 4\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\sqrt{2}.1+1}+\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{2}.2+4}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2}-2\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{2}+1\right|+\left|\sqrt{2}-2\right|=\sqrt{2}+1+2-\sqrt{2}=3\)
oo giết các bạn ơi
mskskskek
Lâlalalala