Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng OA và E là điểm thuộc đường tròn tâm O (E không trùng A và B. Gọi Ax, By là các tiếp tuyến tại A và B của đường tròn tâm O (Ax, By thuộc cùng nửa mặt phẳng AB có chứa điểm E). Qua E k đường thẳng d vuông góc với El cắt Ax, By lần lượt tại M và N. 1. Chứng minh tứ giác AMEI nội tiếp. 2. Chứng minh ENI-EBI; AE. IN=BE. IM. 3. Gọi P là giao điểm của AE và MI; Q là giao điểm của BE và NI. Chứng minh PQ vuông góc vớiBN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)
\(B=\left(\dfrac{3}{x+3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\right)\cdot\dfrac{x-9}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-3\right)-x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\cdot\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-9-x-3\sqrt{x}}{x}=\dfrac{-x-9}{x}\)
Gọi số dãy ghế ban đầu trong hội trường là x(dãy)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số ghế ban đầu trong 1 dãy ghế là \(\dfrac{120}{x}\left(ghế\right)\)
Số ghế lúc sau trong 1 dãy ghế là \(\dfrac{120}{x-2}\left(ghế\right)\)
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{120}{x-2}-\dfrac{120}{x}=2\)
=>\(\dfrac{120x-120\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=2\)
=>\(2x\left(x-2\right)=120x-120x+240=240\)
=>x(x-2)=120
=>\(x^2-2x-120=0\)
=>(x-12)(x+10)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=12\left(nhận\right)\\x=-10\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
vậy: lúc đầu trong hội trường có 12 dãy ghế, mỗi dãy ghế có 120:12=10 ghế
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=2\left(m-2\right)x-m^2+4m+5\)
=>\(x^2-\left(2m-4\right)x+m^2-4m-5=0\)(1)
\(\Delta=\left[-\left(2m-4\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-4m-5\right)\)
\(=4m^2-16m+16-4m^2+16m+20=36\)>0
=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt
b: Vì \(\Delta=36\)
nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt là:
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m-4+\sqrt{36}}{2}=\dfrac{2m-4+6}{2}=\dfrac{2m+2}{2}=m+1\\x=\dfrac{2m-4-6}{2}=\dfrac{2m-10}{2}=m-5\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{x_1}=x_2+6\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{m+1}=m-5+6\\\sqrt{m-5}=m+1+6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{m+1}=m+1\\\sqrt{m-5}=m+7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m>=-1\\\left(m+1\right)^2=\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>=5\\\left(m+7\right)^2=m-5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m>=-1\\m\left(m+1\right)=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>=5\\m^2+14m+49-m+5=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m\in\left\{0;-1\right\}\\\left\{{}\begin{matrix}m>=5\\m^2+13m+54=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\left\{0;-1\right\}\)
\(P=\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
\(=2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-1+1\)
\(=\sqrt{x}+3\)
\(P=\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
\(P=2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-1+1\)
\(P=\sqrt{x}+1\)
giải GIÚP MIK VS Ạ NHANH LÊN Ạ( hiếm khi đẳng câu hỏi chẳng có ai huóng dẫn, thật sự ******** quá vô dụng)
Lời giải:
Áp dụng BĐT Cô-si:
$\frac{x}{4}+\frac{1}{x}\geq 2\sqrt{\frac{x}{4}.\frac{1}{x}}=1$
$\frac{3}{4}x\geq \frac{3}{4}.2=\frac{3}{2}$ do $x\geq 2$
Cộng theo vế 2 BĐT trên thu được:
$A\geq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}$
Vậy GTNN của $A$ là $\frac{5}{2}$. Giá trị này đạt được tại $x=2$
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c=6
Tìm GTNN của biểu thức A= a2/ a+b + b2/ c+a + c2/b+c
Lời giải:
Áp dụng BĐT Cauchy Schwarz:
$A=\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{b+c}\geq \frac{(a+b+c)^2}{a+b+c+a+b+c}=\frac{(a+b+c)^2}{2(a+b+c)}=\frac{a+b+c}{2}\geq \frac{6}{2}=3$
Vậy $A_{\min}=3$. Giá trị này đạt tại $a=b=c=2$
Mình gửi hình nhé