K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chữ: đan - đàn - đạn

6 tháng 6 2021

đan đàn đạn

6 tháng 6 2021
Biện pháp tu từ so sánh nha bạn! ~ 𝕳𝖔̣𝖈 𝖙𝖔̂́𝖙 ~ !

- Nhân hoá

- So sánh

- Mền chỉ bt thế thôi :D

- Học tốt!

6 tháng 6 2021

A va B

hoc tot

6 tháng 6 2021

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa nào sau đây? ( nếu được chọn 2 đáp án thì bạn chọn A nữa nhé )

a) Mở ra thời đại dựng nước đầu tiên của nhân dân ta.

b) Mở ra thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho đất nước ta.

c) Là thắng lợi đầu tiên của người Việt trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm.

d) Tạo điều kiện để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh Bắc thuộc.

“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân… Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin...
Đọc tiếp

“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân… Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu com và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước…” 

Câu 1: Xác định các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn trên và đưa vào bảng phân loại?Câu 2: Tìm các cụm từ có trong đoạn văn và đưa vào mô hình cấu tạo của cụm từ đó?
1
6 tháng 6 2021

Câu 1:

Các danh từ là: Nhà vua, công chúa, Thạch Sanh, hoàng tử, nước, công chúa, binh lính, cây đàn, quân giặc, tiếng đàn, quân sĩ, tay chân, bữa cơm, kẻ thua trận, tướng lĩnh, niêu cơm, đũa, vợ chồng

Các động từ: Gả, từ hôn, tức giận, hội, sang, đánh, xin hàngđộng binh, cầm, ra, cất, cởi, sai, dọn, thiết đãi, thấy, đố, ăn, hứa, bĩu môi,  trọng thưởng, cúi, lạy tạ, kéo, về

Các tính từ: bủn rủn, tí xíu, hết, đầy

Các cụm danh từ:

- Một người chồng thật xứng đáng

- Một lưỡi búa của cha để lại

- Một con yêu tinh ở trên núi

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho...
Đọc tiếp

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D.

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D.

 

 

 

 

 

3
5 tháng 6 2021

dài thế hỏi 1 ít thôi

5 tháng 6 2021

Trả lời :

dài thế ai tl hết đc

~HT~

Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?A Mang.            B. Đem.               C. Rủ.                         D. Đuổi.Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo...
Đọc tiếp

Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?

A Mang.            B. Đem.               C. Rủ.                         D. Đuổi.

Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

A. 1                B. 2                        C. 3                  D. 4

Câu 8. Chủ ngữ của câu “Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn” là:

A. “Hương thơm”.       B. “Hương thơm đậm            C. “Nếp áo”.                   D. “Nếp khăn”.

Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) “Cây cỏ thơm.” của đoạn trích thuộc kiểu câu gì?

A. Trần thuật.             B. Nghi vấn.             C. Cầu khiến.              D. Cảm thán.

Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ “thơm” trong các câu số “(2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời thơm”?

A. Liên kết câu (3), (4) với câu (2).

B. Nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp không gian.

C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

3
5 tháng 6 2021

Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?

A Mang.            B. Đem.               C. Rủ.                         D. Đuổi.

Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

A. 1                B. 2                        C. 3                  D. 4

Câu 8. Chủ ngữ của câu “Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn” là:

A. “Hương thơm”.       B. “Hương thơm đậm            C. “Nếp áo”.                   D. “Nếp khăn”.

Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) “Cây cỏ thơm.” của đoạn trích thuộc kiểu câu gì?

A. Trần thuật.             B. Nghi vấn.             C. Cầu khiến.              D. Cảm thán.

Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ “thơm” trong các câu số “(2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời thơm”?

A. Liên kết câu (3), (4) với câu (2).

B. Nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp không gian.

C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

5 tháng 6 2021

Trả lời :

6. D

7. D

8. B

9. A

10. C

5 tháng 6 2021

Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?

A. Ngọt lựng       B. Thôn xóm.                  C. Cây cỏ.                 D. Đất trời.

5 tháng 6 2021

a nhé nhé bạn

Tre!Anh hùng lao động!

Tre!anh hùng chiến đấu!

Gia đình em sống ở Hà Nội, nhưng mẹ em vốn là người miền Trung, gốc Huế. Mỗi năm gia đình em chỉ về thăm quê một đến hai lần, nhưng lần nào về quê cũng rất vui.

Em còn nhớ đó là năm lớp 4, nhân dịp Giỗ ông cố ngoại, mẹ và em sắp xếp vào thăm quê. Em và mẹ đi xe khách hơn 6 tiếng đồng hồ mới tới Huế, dù rất mệt nhưng sự chào đón của mọi người khiến cả em và mẹ đều quên đi sự mệt mỏi lúc ấy.

Mọi người cùng nhau dọn bữa cơm họp mặt, trò chuyện sau thời gian không gặp gỡ. Đó là những câu chuyện về người bà con xa, về bác hàng xóm gần và cả những câu chuyện về dự định tương lai của các cháu trong gia đình.

Sau bữa ăn, em cùng mẹ đi dạo phố. Huế cũng như mọi lần em về, trầm tư như mang một nỗi niềm gì đó. Những hàng cây bắt đầu rụng lá vàng, rải trên những con đường thứ màu sắc mê hoặc lòng người. Cầu Tràng Tiền tư lự bên dòng sông Hương chiều cuối thu êm đềm, thảnh thơi. Dòng sông lúc này đây như một cô gái Huế vậy, đầy dịu dàng, đằm thắm và e ấp, những gợn sóng lăn tăn vỗ nhẹ vào bờ càng khiến người ta mong chờ, khắc khoải một điều gì đó không rõ. Em và mẹ ghé vào nhà sách Phú Xuân, mọi người rất đông nhưng lạ thay không một tiếng ồn, thỉnh thoảng chỉ nghe vài âm thanh bé xíu từ tiếng trang sách được lật  mà thôi. Điều ấn tượng lúc này có lẽ là sự tế nhị và văn minh  con người quê hương mình.

Em và mẹ trở về nhà ngoại lúc trời cũng bắt đầu tối. Bữa cơm tối đã dọn sẵn, những món ngon ưa thích của em và mẹ đều được bà và dì Năm làm  như một món quà cho mẹ con em. Sau đó mọi người cùng nhau xem ti vi đầy ấm áp, em sà vào lòng bà nắm lấy đôi tay gầy guộc của bà và thấy thương bà nhiều lắm. Em bảo với bà: "Bà ơi, ít bữa bà ra Hà Nội chơi với cháu nghe bà". Bà cười hiền hậu rồi nhìn tôi âu yếm, bảo:

"Bà già rồi, có đi được đâu xa. Mẹ con cháu phải tranh thủ mà vô thường xuyên với bà nghe". Tôi dang cánh tay bé nhỏ của mình ôm lấy bà, dù không nói gì nhưng có lẽ cả bà và tôi đều hiểu được sự thương yêu và quý trọng của tôi với bà.

Hôm sau cùng ngày giỗ của ông, mọi người đến từ sớm để chuẩn bị. Sau khi  hoàn thành công việc là tôi và mẹ chia tay mọi người để ra Hà Nội cho kịp chuyến xe. Mọi người biếu gia đình rất nhiều quà, tuy bé nhỏ nhưng đong đầy tình cảm từ con người quê hương.

Tạm biệt xứ Huế thương yêu mà lòng tôi không nỡ, đành chấp nhận chia xa hẹn ngày gặp gỡ, ngày được gặp lại ngoại và những người thân yêu.