so sánh 1/2 và căn3-1/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\)
\(B=\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{1-x}\)
\(B=\frac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{4\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+1\right).2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(B=\frac{2\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}+2+4\sqrt{x}}{4\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(B=\frac{4\sqrt{x}+4}{4\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{4\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
là \(\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{1-x}nha toi bi nham\)
Về hình thì bạn tự vẽ nhé.Sau khi vẽ xong thì bạn nối những đoạn FN,FE,EN vào với nhau thì sẽ tìm được 6 tứ giác nội tiếp sau:AFNB,AFHE,EHNB,HFCN,EFCB,ENCA nhé
-AFNB nội tiếp vì tứ giác có hai đỉnh F và N cùng nhìn một cạnh AB dưới một góc bằng 90 độ không đổi
-AFHE nội tiếp vì tứ giác có hai góc đối có tổng bằng 180 độ
-EHNB nội tiếp vì tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 độ
-HFCN nội tiếp vì tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1180 độ
-EFCB nội tiếp vì tứ giác có hai đỉnh E và F cùng nhìn một cạnh BC dưới một góc bằng 90 độ không đổi
-ENCA nội tiếp vì tứ giác có hai đỉnh E và N cùng nhìn một cạnh A và C dưới một góc bằng 90 độ không đổi
\(\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2+y^2\ge2xy\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)
\(P=4\left(x^2+y^2\right)+\frac{1}{x+y}\ge2\left(x+y\right)^2+\frac{1}{x+y}\)
\(=\frac{31}{16}\left(x+y\right)^2+\frac{1}{16}\left(x+y\right)^2+\frac{1}{2\left(x+y\right)}+\frac{1}{2\left(x+y\right)}\)
\(\ge\frac{31}{16}.2^2+3\sqrt[3]{\frac{1}{16}\left(x+y\right)^2.\frac{1}{2\left(x+y\right)}.\frac{1}{2\left(x+y\right)}}\)
\(=\frac{17}{2}\)
Dấu \(=\)khi \(x=y=1\).
đk : x >= 0; x khác 1
\(a,C=\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{1-x}\)
\(C=\frac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(C=\frac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(C=\frac{2}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{1}{x-1}\)
\(b,x=\frac{4}{9}\left(tm\right)\Rightarrow C=\frac{1}{\frac{4}{9}-1}=-\frac{9}{5}\)
\(c,\left|C\right|=\frac{1}{3}\Rightarrow\left|\frac{1}{x-1}\right|=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{x-1}=\frac{1}{3}\\\frac{1}{x-1}=-\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3\\x-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{cases}}}\)
Bài 5.
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)(đk: \(x\ge0,x\ne1\))
\(=\left[\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right].\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(=\frac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(=\frac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2}\)
\(=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=-x+\sqrt{x}\)
Nếu \(0< x< 1\)thì \(0< \sqrt{x}< 1\Rightarrow x< \sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}-x>0\)
Suy ra \(P>0\).
\(P=-x+\sqrt{x}=-\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)
Dấu \(=\)khi \(\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\).
m2 -8m -16 =0
m2 -2.4m -4\(^2\) =0
(m - 4)\(^2\) = 0
=> m -4 = 0
=> m = 4
HT
m2 - 8m - 16 = 0 <=> m2 - 8m + 16 - 32 = 0
<=> ( m - 4 )2 - ( 4√2 )2 = 0 <=> ( m - 4 - 4√2 )( m - 4 + 4√2 ) = 0
<=> m = 4 ± 4√2