K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

\(1.Cu\left(OH\right)_2,Na_2SO_4\\ 2.m_{CuSO_4}=\dfrac{80.25}{100}=20\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=80-20=60\left(g\right)\)

Cách pha chế:

- Cân lấy 20g CuSO4 cho vào cốc đựng có dung tích 100ml

- Cân lấy 60g nước rồi cho tiếp vào cốc trên, khuấy đều

Dung dịch thu được sau khi CuSO4 tan hoàn toàn là 80g dung dịch CuSO4 25%

 

14 tháng 5 2022

a) 4P+  5O2---t*-->2P2O5

b) 2KMnO4--t*---->K2MnO4+MnO2+O2

c) H2O+ BaO----->Ba(OH)2

d) Mg+2HCL------>MgCl2+H2

14 tháng 5 2022

a) 4P+  5O2---t*-->2P2O5

b) 2KMnO4--t*---->K2MnO4+MnO2+O2

c) H2O+ BaO----->Ba(OH)2

d) Mg+2HCL------>MgCl2+H2

13 tháng 5 2022
CTHHPhân loạiTên gọi
Na2Ooxit bazơnatri oxit
P2O5oxit axitđiphotpho pentaoxit
H2SO4axit có oxiaxit sunfuric
NaNO3muối trung hoànatri nitrat
KOHbazơ tankali hiđroxit
HClaxit không có oxiaxit clohiđric
H3PO4axit có oxiaxit photphoric
Fe(OH)2bazơ không tansắt (II) hiđroxit
FeOoxit bazơsắt (II) hiđroxit
N2O5oxit axitđinitơ pentaoxit
H2SO3axit có oxiaxit sunfurơ
Na3PO4muối trung hoànatri photphat
KOH (đã làm)muối trung hoàsắt (III) clorua
Al(OH)3bazơ không tannhôm hiđroxit
Mg(HCO3)2muối axitmagie hiđrocacbonat
ZnSO4muối trung hoàkẽm sunfat
   

 

13 tháng 5 2022

FeO là sắt (II) oxit mà ??

 

13 tháng 5 2022

1) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

2) \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)

3) \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

4) \(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+CaCO_3\)

13 tháng 5 2022

\(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\\ 2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\\ Zn\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO+H_2O\\ \left(1\right)4Fe\left(OH_2\right)+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\\ \left(2\right)Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[\text{chân không}]{t^o}FeO+H_2O\)

\(KOH,Ba\left(OH\right)_2\) không bị phân huỷ bởi nhiệt bạn nhé, nếu có bị phân huỷ đi chăng nữa thì sản phẩm là \(H_2O\) sẽ phản ứng với \(K_2O,BaO\) và lại được \(KOH,Ba\left(OH\right)_2\)

13 tháng 5 2022

2Fe(OH)3-to>Fe2O3+3H2O

Mg(OH)2-to>MgO+H2O

2Al(OH)3-to>Al2O3+3H2O

Zn(OH)2-to>ZnO+H2O

Fe(OH)2-to>FeO+H2O

13 tháng 5 2022

23,4 g NaCl và 200 ml dd phải không bạn?

\(n_{NaCl}=\dfrac{23,4}{58,5}=0,4\left(mol\right)\\ V_{dd}=200ml=0,2l\\ \rightarrow a=C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ \rightarrow B\)

13 tháng 5 2022

Đáp án E. Khó quá bỏ qua:))

13 tháng 5 2022

4P+5O2-to>2P2O5

0,25--0,3125---0,125 mol

n P=0,25 mol

=>VO2=0,3125.22,4=7l

3H2O+P2O5->2H3PO4

=>Quỳ chuyển đỏ

13 tháng 5 2022

a) Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

b) 

\(n_{H_2SO_4}=0,3.0,6=0,18\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          0,18<--0,18---->0,18-->0,18

=> \(m_{FeSO_4}=0,18.152=27,36\left(g\right)\)

c) VH2 = 0,18.22,4 = 4,032 (l)

13 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2`

                `0,18`                `0,18`      `0,18`      `(mol)`

`n_[H_2 SO_4]=0,6.0,3=0,18(mol)`

`b)m_[FeSO_4]=0,18.152=27,36(g)`

`c)V_[H_2]=0,18.22,4=4,032(l)`

13 tháng 5 2022

X là kim loại phổ biến nhất trên Trái Đất ---> X là Al

Z là phi kim phổ biến nhất trên Trái Đất ---> Z là O

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Z=2.\%Y\\\%Y+\%Z+15,79\%=100\%\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Z=56,14\%\\\%Y=28,07\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=342.15,79\%=54\left(g\right)\\m_O=56,14\%.342=192\left(g\right)\\m_Y=342-54-192=96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\\n_Y=\dfrac{96}{M_Y}=k\left(mol\right)\left(đk:k\in N\text{*}\right)\end{matrix}\right.\)

CTHH là \(Al_2O_{12}Y_k\)

Vì tổng số oxi hoá của hợp chất luôn bằng không nên: (gọi số oxi hoá của Y là a)

\(2.\left(+3\right)+12.\left(-2\right)+ak=0\\ \Leftrightarrow ak-18=0\\ \Leftrightarrow ak=18\)

Hay \(a.\dfrac{96}{M_Y}=18\Leftrightarrow M_Y=\dfrac{16}{3}a\)

Vì a là số oxi hoá nên ta xét bảng

a1234567
MY\(\dfrac{16}{3}\)\(\dfrac{32}{3}\)16\(\dfrac{64}{3}\)\(\dfrac{80}{3}\)32\(\dfrac{112}{3}\)
 LoạiLoạiLoạiLoạiLoạiS (lưu huỳnh)Loại

\(\rightarrow k=\dfrac{96}{M_S}=\dfrac{96}{32}=3\left(TM\right)\)

CTHH là \(Al_2S_3O_{12}\) hay \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

17 tháng 5 2022

1
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) 
           0,1      0,2         0,1         0,1 
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
2
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\) 
\(LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) 
=> H2SO4 dư 
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p\text{ư}\right)}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ m_{H_2SO_4\left(d\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6\left(g\right)\\ C_M=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\) 

\(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) 
           0,2     0,4                        0,2 
\(m_{Zn}=65.0,2=13\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) 
=> CuO dư 
\(n_{CuO\left(d\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ X=\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}0,2.64=12,8\\m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,25-0,2\right).80=4\end{matrix}\right.\rightarrow X=4+12,8=16,8\left(g\right)\)