K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2015

Hỗn hợp chưa 80 % khối lượng \(H_2O\)

mà \(mH_2O=1kg\Rightarrow mCO=0,25kg\)

pt phản ứng   \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\)

        bđ:      \(\frac{250}{28}\left(mol\right)\frac{1000}{18}\left(mol\right)0\left(mol\right)0\left(mol\right)\)

       cb:   \(\frac{250}{28}-x\left(mol\right)\frac{1000}{18}-x\left(mol\right)x\left(mol\right)x\left(mol\right)\)

Có \(\Delta n=0\Rightarrow K=Kn=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right)\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\)

\(\begin{cases}x=76,6mol\left(loại\right)\\x=8,55mol\left(tm\right)\end{cases}\)

Thành phần Hỗn hợp sau phản ứng \(\begin{cases}CO=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\H_2O=\frac{1000}{18}-8,55=\frac{8461}{140}\left(mol\right)\\CO_2=8,55\left(mol\right)\\H_2\Rightarrow mH_2=8,55.2=17,1\left(g\right)\end{cases}\)

11 tháng 4 2015

Ta có:: hỗn hợp ban đâu chứa 80%H2O và 20% CO, theo bài ra sử dụng 1kg nước thì khối lượng hỗ hợp ban đầu là: 1,25kg

suy ra \(m_{CO}=0.25\left(kg\right)\Rightarrow n_{CO}=\frac{250}{28}\left(mol\right);n_{H_2O}=\frac{1000}{18}\left(mol\right)\)

Ở 800K có PTHH:            \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\)       Có K=4,12

tại thời điểm ban đầu:        \(\frac{250}{28}\)         \(\frac{1000}{18}\)            0             0          (mol)

phản ứng :                         x            x               x             x           (mol)

cân bằng:                     \(\frac{250}{28}-x\)      \(\frac{1000}{18}-x\)         x             x          (mol)

Vì \(\Delta n=0\) nên ta có \(K_n=K=\frac{n_{CO_2\left(cb\right)}.n_{H_2\left(cb\right)}}{n_{CO\left(cb\right)}.n_{H_2O\left(cb\right)}}=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right).\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\) suy ra \(\begin{cases}x=76,6\left(mol\right)\left(loại\right)\\x=8,55\left(mol\right)\left(tm\right)\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(cb\right)}=x=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=8,55.2=17,1\left(g\right)\)

Vậy thành phần của hỗn hợp ở trạng thái cân bằng là :\(\begin{cases}n_{CO}=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\frac{1000}{18}-8,55=47,01\left(mol\right)\\n_{CO_2}=8,55\left(mol\right)\\n_{H_2}=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=17,01\left(g\right)\end{cases}\)

 

Cho phản ứng có các số liệu sau:    3Fe(r)  + 4H2O(h)   =    Fe3O4(r)  +   4H2(k) DH0298 t.t (cal/mol)        0-57,8-2670                S0298 (cal/mol.K)      6,49         45,1             3,532,21    Cp(Fe)       =   4,13 + 6,38.10-3.T       (cal/mol.K)   Cp(H2Oh)   =   2,7   + 1.10-3.T             (cal/mol.K)            Cp(Fe3O4)  =   39,92 + 18,86.10-3.T    (cal/mol.K)             Cp(H2)       =   6,95   - 0,2.10-3.T          (cal/mol.K) a.              Tính hiệu ứng nhiệt...
Đọc tiếp

Cho phản ứng có các số liệu sau: 

 

 3Fe(r)  + 4H2O(h)   =    Fe3O4(r)  +   4H2(k)

DH0298 t.t (cal/mol)    

   0

-57,8

-267

0               

S0298 (cal/mol.K)    

 6,49       

 45,1           

 3,5

32,21

    Cp(Fe)       =   4,13 + 6,38.10-3.T       (cal/mol.K)

   Cp(H2Oh)   =   2,7   + 1.10-3.T             (cal/mol.K)

            Cp(Fe3O4)  =   39,92 + 18,86.10-3.T    (cal/mol.K)

            Cp(H2)       =   6,95   - 0,2.10-3.T          (cal/mol.K)

a.              Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp ở 250C và 1atm?

b.             Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp ở 1000K?

c.              Xét  chiều phản ứng ở 250C và 1atm?

4
19 tháng 3 2015

Ta có:a)

\(\Delta H_{298}^0=\Sigma\Delta H_{298t.t\left(sp\right)}^0-\Sigma\Delta H_{298t.t\left(tg\right)}^0=\Delta H_{298t.t\left(Fe_3O_4\right)}^0-4.\Delta H_{298t.t\left(H_2O\right)}^0=-267-4.\left(-57,8\right)=-35,8\left(kcal\right)\)

vậy \(\Delta U_{298}^0=\Delta H_{298}^0-\Delta n.R.T\) với \(\Delta n=4-4=0\) thay vào ta suy ra: \(\Delta U_{298}^0=\Delta H_{298}^0=-35,8\left(kcal\right)\)

b)Tại T=1000K thì:

áp dụng công thức định luật Kirchoff: \(\Delta H_{1000}^0=\Delta H_{298}^0+\int_{298}^{1000}\Delta C_p^0.dT\) 

với \(\Delta C_p^0=\Sigma\Delta C_{p\left(sp\right)}^0-\Sigma\Delta C_{p\left(tg\right)}^0=\left(C_p\left(Fe_3O_4\right)+4.C_p\left(H_2\right)\right)-\left(3.C_p\left(Fe\right)+4.C_p\left(H_2O_h\right)\right)=\left(39,92+18,86.10^{-3}.T+4.\left(6,95-0,2.10^{-3}.T\right)\right)-\left(3.\left(4,13+6,38.10^{-3}.T\right)+4.\left(2,7+10^{-3}.T\right)\right)\)       = \(44,53-5,08.10^{-3}.T\left(\frac{cal}{mol.K}\right)\)

Vậy thay số vào công thức ta được: \(\Delta H_{1000}^0=-35800+\int_{298}^{1000}\left(44,53-5,08.10^{-3}.T\right).dT=-6854,38\left(cal\right)\)

\(\Rightarrow\Delta U_{1000}^0=\Delta H_{1000}^0-\Delta n.R.T=\Delta H_{1000}^0=-6854,38\left(cal\right)\) với \(\Delta n=4-4=0\)

c) Muốn xem phản ứng xảy ra theo chiều thuận hay chiều nghịch ở diều kiện chuẩn ta cần tính \(\Delta G_{298}^0\).Ta có: \(\Delta G_{298}^0=\Delta H_{298}^0-T.\Delta S_{298}^0\)

với \(\Delta S_{298}^0=\Sigma S_{298\left(sp\right)}^0-\Sigma S_{298\left(tg\right)}^0=\left(S_{298}^0\left(Fe_2O_3\right)+4.S_{298}^0\left(H_2\right)\right)-\left(3.S_{298}^0\left(Fe\right)+4.S_{298}^0\left(H_2O\right)\right)=\left(3,5+4.32,21\right)-\left(6,49.3+45,1.4\right)=-67,53\left(\frac{cal}{mol.K}\right)\) Vậy thay số vào công thức thu được \(\Delta G_{298}^0=-35800+298.67,53=-15676,06

18 tháng 3 2015

\(a.\Delta H_{298}^0=\Sigma\Delta H^0_{sp}-\Sigma\Delta H^0_{tg}=-276-4\left(-57.8\right)=-35.8\left(kcal\right)=Q_p.\)

 \(\Delta U^0_{298}=\Delta H^{0_{ }}_{298}-\Delta n.RT=\Delta H^0_{298}=-35.8\left(kcal\right)=Q_v.\)

Vì \(\Delta\)n=4-4=0.

b.\(\Delta H^0_{1000}=\Delta H^0_{298}+\int^{1000}_{298}\Delta C^0_pdT\). mà \(\Delta C^{0_{ }}_p=\Sigma C^0_{sp}-\Sigma C^0_{tg}=4.C_p\left(H_2\right)+C_p\left(Fe_3O_4\right)-\left(4.C_p\left(H_20\right)+3.C_p\left(Fe\right)\right)=44.53-5.08.10^{-3}T\)

Suy ra \(\Delta H^0_{1000}=-35800+\int_{298}^{1000}\left(44.53-5,08.10^{-3}T\right)dT=-6854.38\left(cal\right)\)

\(\Delta U^0_{1000}=\Delta H^0_{1000}-\Delta nRT=\Delta H^0_{1000}=-6854,37\left(cal\right).\)Vì \(\Delta\)n=0

c. Xét chiều phản ứng. ta tính 

\(\Delta G^0_{298}=\Delta H^0_{298}-T.\Delta S^0_{298}\). Có \(\Delta S^0_{298}=\Sigma S^0_{sp}-\Sigma S^0_{tg}=4.32,21+3,5-4.45,1-3.6,49=-67,53\left(\frac{cal}{K}\right)\)

Suy ra \(\Delta G^0_{298}=-35800+298.67,53=-15676,06

15 tháng 3 2015

Nhiệt phản ứng tại 298K là:

\(\Delta\)Ho298= -201,2.103 - (-110,5.103) = -90700 (J)

Vì phản ứng xảy ra tại áp suất không đổi nên biến thiên nhiệt dung mol của phản ứng là:

\(\Delta\)Cp= Cp(CH3OH) - [Cp(CO) + 2Cp(H2)]

      =15,28+105,2.10-3T - [28,41+4,1.10-3T + 2.(27,28+3,3.10-3)]

      = -67,69 + 94,58.10-3T (J/K)

Nhiệt phản ứng ở 500K là

\(\Delta\)Ho500\(\Delta\)Ho298 + \(\int\limits^{500}_{298}\Delta CpdT\)

          = -90700 + \(\int\limits^{500}_{298}\left(-67,69+94,58.10^{-3}T\right)dT\)

          = -90700 + (-13673,38 +7622,96)

          = -96750,42 (J)

15 tháng 3 2015

* Ở nhiệt độ và áp suất không đổi :T = const ,P = const  hiệu ứng nhiệt của p/ư được tính như sau :

\(\Delta\)H0pư \(\Sigma\)\(\Delta\)H0s - \(\Sigma\)\(\Delta\)H0t           ; vì entanpi của đơn chất bằng không nên H0298(H2)  = 0

\(\Delta\)H0298 =  H0298(CH​3OH)  - 2H0298(CO) 

                  = - 201,2  -  (-110,5) = -90,7  (kJ/mol)

*Nhiệt dung mol đẳng áp của p/ư là 

\(\Delta\)Cp =   \(\Sigma\) Cp(s)  - \(\Sigma\)Cp (t)  = Cp(CH3OH) - 2.Cp(H2) - Cp(CO)

         =  15,28 + 105,2.10-3T - 2.(27,28 + 3,3.10-3T ) - ( 28,41 + 4,1.10-3)  =   -67,69  -  94,5.10-3T   (J/mol.K)

*Dựa vào định luật Kirchhoff :

 \(\Delta\)HT = \(\Delta\)H298  +   \(\int\limits^T_{298}\Delta\)CdT

= -90,7.103  +   \(\int\limits^T_{298}\)( -67,69 - 94,5.10-3T )dT   =    -90,7.10 -  67,69 (T - 298)  -  94,5.10-3(T2 - 2982)/2

= -62136,402 -67,69.T - 4,725.10-2.T2    (J/mol)

Hcủa p/ư ở 500k là 

H0500 =  -62136,402 -67,69.500 - 4,725.10-2.5002   =    - 1,78.105   (J/mol)