K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
22 tháng 11 2019

Câu 2:

.Kết quả hình ảnh cho Vì sao Nam Á có lượng mưa nhiều và phân bố không đều?-địa 8

22 tháng 11 2019

1. Hỏi đáp Địa lý

2.

Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình:

- Vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam nóng và ẩm thổi từ Ấn Độ Dương vào gây mưa lớn cho khu vực này (lượng mưa > 1000mm).

- Đồng bằng sông Hằng nằm giữa dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ và sơn nguyên Đề-can tạo nên hành lang hút gió mùa Tây Nam, mang lại lượng mưa lớn cho vùng (>1000 mm).

- Đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây cũng đón gió mùa tây nam nóng ẩm từ biển vào mang lại lượng mưa ớn. (>1000mm).

- Khu vực Tây Bắc và sơn nguyên Đê- can nằm ở vị trí khuất gió nên khí hậu khô hạn, ít mưa (dưới 250 mm và 251 – 750 mm).

22 tháng 11 2019

Em cần nói rõ hơn là ảnh hưởng đến vấn đề gì nhé.

Ví dụ đối với câu hỏi về vị trí địa lí Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến tự nhiên hay kinh tế - xã hội như thế nào?

Chúc em học tốt!

22 tháng 11 2019

Himalaya là một trong những dải núi trẻ nhất trên Trái Đất và bao gồm chủ yếu các đá trầm tích và đá biến chất được nâng lên. Theo học thuyết kiến tạo mảng, sự hình thành của kết quả của sự va chạm lục địa hoặc tạo núi dọc theo ranh giới hội tụ giữa mảng Ấn-Úc và mảng Á-Âu.

TL
21 tháng 11 2019

1.bạn tự vẽ nha

2.

Tổng số thịt các loại tăng liên tục từ 1.412,3 nghìn tấn (1996) lên 2.812,2 nghìn tấn (2005)
-Thịt trâu giảm liên tục từ 49,3 nghìn tấn (1996) xuống còn 59,8 nghìn tấn (2005), tỉ trọng giảm từ 3,4 % (1996) xuống còn 2,1 % (2005)
-Thịt bò tăng liên tục từ 70,1 nghìn tấn (1996) lên 142,2 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 5,0 % (1996) lên 5,1 % (2005)
-Thịt lợn tăng liên tục từ 1.080 nghìn tấn (1996) lên 2.288,3 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 76,5 % (1996) lên 81,4 % (2005)
-Thịt gia cầm tăng liên tục từ 212,9 nghìn tấn (1996) lên 321,9 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 15,1 % (1996) lên 15,8 % (2000) sau đó giảm xuống còn 11,4 % (2005)
-Từ 1996 đến 2000, tốc độ tăng trưởng của sản lượng thịt gia cầm tăng nhanh nhất, đạt 137,5 %
-Từ 2000 đến 2005, tốc độ tăng trưởng của sản lượng thịt lợn tăng nhanh nhất, đạt 161,4 %
Ngành chăn nuôi phát triển liên tục 1996 đến 2005, thịt lợn chiếm tỉ trọng cao nhất do tập quán ăn uống của người Việt. Từ 2000 đến 2005 tỉ trọng thịt gia cầm giảm do tác động của dịch cúm gia cầm bùng phát mạnh.

21 tháng 11 2019

a Vẽ biểu đồ
– Xử lí số liệu:

Cơ cấu sản lương thịt các loại ở nước ta, năm 1996 và năm 2005
(Đơn vị: %)

Năm Tống số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm
1996 100,0 3,5 5,0 76,5 15,0
2005 100,0 2,1 5,1 81,4 11,4

-Tính số liệu

chon-loc-de-thi-hoc-sinh-gioi-dia-ly-9-chuyen-de-su-phat-trien-va-phan-bo-nong-nghiep-phan-6

b) Nhận xét

* Về quy mô
Trong giai đoạn 1996 – 2005:
– Tổng sản lượng thịt và sản lượng thịt các loại đều tăng:
+ Tổng sản lượng thịt lăng 1399,9 nghìn tấn, tăng gấp 2,0 lần.
+ Sản lượng thít trâu tăng 10,5 nghìn tấn, tăng gấp 1,2 lần.
+ Sản lượng thịt bò tăng 72,1 nghìn tấn, tăng gấp 2,02 lần.
+ Sản lưựng thịt lơn tăng 1208,3 nghìn tấn, lăng gấp 2,1 lần.
+ Sản lượng thịt gia cầm tăng 109 nghìn tấn, tăng gấp 1,5 lần.
– Sản lưựng thịt lợn có tốc độ tăng cao nhất, liếp đến là thịt bò và cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thịt các loại.
– Sản lượng thịt gia cầm có tốc độ tăng đứng thứ ba trong các loại thịt và thấp nhất là thịt trâu, cả hai loại thịt này đều có tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng tổng sản lưựng thịt các loại.
* Về cơ cấu
– Trong cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta, thịt lợn chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là thịt gia cầm, sau đó là thịt bò và thịt trâu (dẫn chứng).
– Từ năm 1996 đến nãm 2005, cơ cấu sản lưựng thịt các loại ở nước ta có sự thay đổi khá rõ rệt:
+ Tỉ trọng sản lượns thịt trâu giảm 1,4%.
+ Tỉ trọng sản lưựng thịt bò tăng 0,1%.
+ Tỉ trọng sản lượng thịt lợn tăng 4,9%

20 tháng 11 2019

- Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Khu vực đồng bằng sông Hằng, sông Ân và các đồng bằng ven biển có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Ngược lại các khu vực sơn nguyên, miền núi và hoang mạc khí hậu khô khan, đất đai để sản xuất hạn chế, địa hình đi lại khó khăn nên dân cư thưa thớt.

- Do các điều kiện về kinh tế - xã hội: Dân cư thường tập trung đông đúc ở các khu vực có sự tiện lợi về giao thông, cơ sở vật chất kĩ thuật, ... ở các cảng biển, đô thị và các trung tâm công nghiệp. 

- Do lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ: Đồng bằng sông Hằng và Đồng bằng sông An có lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ lâu đời, đây là một trong những cái nôi văn minh cố của thế giới.

TL
18 tháng 11 2019

Đăng câu hỏi linh tinh

nhưng mk có cách:áp dụng nguyệt thực và nhật thực.đùa tí

lấy cỗ máy thời gian nha

18 tháng 11 2019

Mình xin bạn đó giúp mình đi mà

18 tháng 11 2019

Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của châu Á

Năm 1990 2000 2005 2010
Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người (kg/người) 276,0 270,5 277,8 297,1

b) Vẽ biểu đồ
– Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 – 2010

( Đơn vị: %)

Năm 1990 2000 2005 2010
Dân số 100,0 116,4 J 23,5 130,5
Sản lượng lưưng thực có hạt 100,0 114,0 124,4 140,5
Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người 100,0 98,0 100,7 107,6

– Vẽ:
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 – 2010
de-thi-hoc-sinh-gioi-chon-loc-chuyen-muc-kinh-te-xa-hoi-cac-nuoc-chau-a-phan-1-dia-ly-8

18 tháng 11 2019

Mgid Năng suất lúa của châu Á
Năm 1990 2000 2005 2010
Năng suất lúa (tạ/ha) 36,1 39,6 41,8 44,3

b) Vẽ biểu đồ – Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của châu Á

Năm 1990 2000 2005 2010
Diện tích lúa 100,0 104,0 103,5 107,8
Năng suất lúa 100,0 109,7 115,8 122,7
Sản lượng lúa 100,0 114,1 119,9 132,3

– Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của châu Á giai đoạn 1990 — 2010

de-thi-hoc-sinh-gioi-chon-loc-chuyen-muc-kinh-te-xa-hoi-cac-nuoc-chau-a-phan-1-dia-ly-8

18 tháng 11 2019

4216.1 x 100 : 6987.0 =

740.1 x 100 : 6987.0 =

1051.5 x 100 : 6987.0 =

942.2 x 100 : 6987.0 =

37.1 x 100 : 6987.0 =

mấy phép tính trên tự tính nha

18 tháng 11 2019

còn nhận xét mk hk lâu r ko nhớ

18 tháng 11 2019

* Giống nhau:

- Đều là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng ở phía tây chảy về phía đông rồi đổ ra biển.

- Ở hạ lưu đều bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ.

- Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ.

- Hai sông đều có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

* Khác nhau:

- Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đổ nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.

- Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.

18 tháng 11 2019

- Giống nhau:

+ Đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về hướng đông rồi đổ ra Hoàng Hải và biển Đông Trung Hoa.

+ Ở hạ lưu, sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ

+ Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa mùa hạ.

+ Chế độ nước: mùa lũ vào cuối hạ, đầu thu và mùa cạn vào đông xuân.

- Khác nhau:

+ Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường , trước đây vào mùa hạ hay có lụt lớn gây thiệt hại lớn cho mùa màng và đời sống nhân dân.


17 tháng 11 2019

- Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi nước ta chủ yếu là nước mưa.

- Nước ta lại có chế độ mưa theo mùa, mùa mưa tập trung từ 70 - 80% lượng nước, mùa khô chỉ có từ 20 - 30% lượng nước, vì thế vào mùa mưa sông ngòi đầy nước, mùa khô sông ngòi cạn nước.

17 tháng 11 2019

Chế độ nước sông phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu nước ta có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, vì thế sông ngòi nước ta có một mùa lũ và một mùa cạn khác nhau rõ rệt.