K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2023

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

3 tháng 4 2023

a)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{69,6}{232}=0,3\left(m\right)\)

\(PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow[]{}Fe_3O_4\)

tỉ lệ       : 3mol    2mol   1mol

số mol  : 0,9       0,6      0,3

\(m_{Fe}=0,9.56=50,4\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b)\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

tỉ lệ           : 2mol         2mol      3mol

số mol      : 0,4            0,4        0,6

\(m_{KClO_3}=122,5.0,4=49\left(g\right)\)  

3 tháng 4 2023

c.ơn ạ

 

3 tháng 4 2023

a)

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

- Nhỏ các giọt dung dịch vào giấy quỳ tím

+ Qùy tím hóa đỏ: HCl

+ Qùy tím hóa xanh: NaOH

+ Không đổi màu: H2O

b)

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

- Nhỏ các giọt dung dịch vào giấy quỳ tím

+ Qùy tím hóa đỏ: H2SO4

+ Qùy tím hóa xanh: NaOH

+ Không đổi màu: NaCl

c)

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

- Nhỏ các giọt dung dịch vào giấy quỳ tím

+ Qùy tím hóa đỏ: HNO3

+ Qùy tím hóa xanh: Ba(OH)2

+ Không đổi màu: H2O

3 tháng 4 2023

Kh

3 tháng 4 2023

Chỗ mình không được nè, chúng mình phải học thuộc á

3 tháng 4 2023

Coi hh gồm Fe và O.

Ta có: 56nFe + 16nO = 14,64 (1)

Ta có: \(n_{NO}=\dfrac{1,4874}{24,79}=0,06\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT e, có: 3nFe = 2nO + 3nNO ⇒ 3nFe - 2nO = 0,06.3 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,201\left(mol\right)\\n_O=0,2115\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ m = mFe = 0,201.56 = 11,256 (g)

3 tháng 4 2023

a, Ta có \(n_{CH_4}+n_{C_2H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)

PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+3n_{C_2H_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CH_4}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\V_{C_2H_4}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(m_{CH_4}=0,05.16=0,8\left(g\right)\)

c, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

Theo PT: \(n_{Br_2}=n_{C_2H_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddBr_2}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)\)

\(m_{C_2H_4}=0,1.28=2,8\left(g\right)\)