K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2016

E​=6,625.10​-34.3.108​​​/(100.10​-12​)=1,99.10-15

13 tháng 1 2016

Áp dụng công thức:

ln(KT2/KT1) = -\(\triangle\)H/R[1/T2 - 1/T1]

Như vậy: deltaH = RT1T2.ln(KT2/KT1)/(T2-T1)

13 tháng 1 2016

Khó hiểu quáhuhu

12 tháng 5 2016

Mình không nghĩ hằng số cân bằng lại có đơn vị
 

13 tháng 1 2016

Kx = 4\(\alpha\)2/(1+\(\alpha\)). (1+\(\alpha\))/(1-\(\alpha\)) = 4\(\alpha\)2 /(1-\(\alpha\)2) = 2,63.

Kp = Kx.P\(\triangle\)n = 2,63.0,334 = 0,878 atm.

Kc = Kp.(RT)-\(\triangle\)n = 0,878/(0,082.323) = 0,033 mol.lít-1

18 tháng 1 2016

deltaH= tổng deltaHtrước - tổng deltaHsau

30 tháng 11 2015

HD:

Bài này tiến hành ở nhiệt độ không đổi nên HSCB không thay đổi. Vì vậy, khi số mol 2 chất ban đầu = nhau ta tính được hscb K = 0,25.

Áp dụng cho trường hợp số mol H2O = 10 mol, số mol este = 1 mol sẽ tính được % este bị thủy phân và tương tự như vậy sẽ tính được tỉ lệ giữa H2O và este khi 99% lượng este bị thủy phân.

22 tháng 9 2015

 áp dụng phương trình dlnKP/dT = DH/RT2 → dlgKP/dT = DH/2,303RT→ - 22,57/T2 – 1,504.2,303/T = DH/2,303RT2DH = - 105,6 kcal.

5 tháng 3 2021

Áp dụng phương trình đẳng áp Van't hoff:

 \(\dfrac{d\left(lnK_p\right)}{dT}=\dfrac{\Delta H}{RT^2}\\ \Leftrightarrow\text{​​}-\dfrac{22570}{T^2}-\dfrac{1,504}{2,303.T}=\dfrac{\Delta H}{2,303.1,987.T^2}\) Lấy R = 1,987 (Cal/mol.K)

Thây T = 800K vào phương trình trên ta được:

 \(\Delta H=-105,6.10^3\left(Cal\right)=-105,6\left(K.Cal\right)\)

 

#Tú Hoàng Vũ.

27 tháng 8 2015

1 kg nước chiếm 80% → mCO = 1000/0,8 – 1000 = 250 g → nCO = 250/28 = 8,93 mol; nH2O = 1000/18 = 55,56 mol.

Tại thời điểm cân bằng, hh chứa (8,93 – x) mol CO; (55,56 – x) mol H2O; x mol CO2 và x mol H2.

Kp = x2/(8,93-x)(55,56-x) = 4,12 → x2 = 4,12(8,93-x)(55,56-x) → x = 

4 tháng 4 2016

Rõ ràng cuối cùng %CO2=%H2 mà, bài này ko có đáp án đúng .

7 tháng 5 2016

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

16 tháng 4 2015

a. Ở 929 độ K áp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân tạo ra= áp suất \(pSO_2\left(k\right)+pSO_3\left(k\right)=2x\left(atm\right)=0.9\Rightarrow x=0.45\left(atm\right)\Rightarrow K_p=pSO_2.pSO_3=0,45^2=0,2025\)

b.   ptpu         :\(2FeSO_4=Fe_2O_3+SO_2+SO_3\)

          ban đầu:                                   0,6atm

        cân bằng :                                 0,6+x(atm)  x (atm)

ta có ở T=929độ K, Kp=const=x.(0,6+x)=0,2025 suy ra x=0,24(atm)

Vậy áp suất tổng cộng khi cân bằng =\(pSO_2+pSO_3=2x+0,6=2.0,24+0,6=1,08\left(atm\right)\)

16 tháng 4 2015

2FeSO4(r) = Fe2O3(r) + SO2(k) + SO3(k)

a) Ta có ấp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân là 0,9 atm

\(\Rightarrow\) \(p_{SO_2}+p_{SO_3}=0,9\left(atm\right)\) mà theo phương trình phản ứng có : \(p_{SO_2}=p_{SO_3}\)

\(\Rightarrow p_{SO_2}=p_{SO_3}=0,45\left(atm\right)\)

Kp = \(p_{SO_2}.p_{SO_3}=0,45.0,45=0,2025\)

b) Xét cân bằng: 2FeSO4(r) \(\leftrightarrow\) Fe2O3(r) + SO2(k) +  SO3(k)        Kp=0,2025

            ban đầu:                                          0,6atm       0

          cân bằng:                                          0,6+x          x

Ta có: (0,6+x).x=0,2025 \(\Rightarrow\) x=0,24(atm)

Áp suất tổng cộng lúc cân bằng:  Pcb= 0,6 + 2x = 0,6 + 0,24.2= 1,08(atm)