K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

B. Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn và chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt.

+ Ngành Ruột khoang: 
--> Cơ thể có đối xứng toả tròn. 
--> Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: Lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo. 
--> Ruột dạng túi. 
--> Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai. 
=> Ví dụ: sứa và san hô.
+ Ngành Giun: 
--> Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. 
=> Ví dụ: giun đũa, giun kim, giun móc câu.
+ Ngành Giun đất: 
--> Cơ thể hình trụ, mềm, không cứng nhắc, không có chân, không có vỏ bọc ngoài, không có xương. 
--> Cơ thể giun đất chia thành nhiều đốt, mỗi đốt có những sợi cơ dọc chạy quanh cơ thể. 
=> Ví dụ: giun đất.

24 tháng 3

Đặc điểm chung: 

- Cơ thể đa bào: đều được cấu tạo từ nhiều tế bào, có sự phân hoá chức năng.

Ví dụ: Ruột khoang: thuỷ thức, Giun: giun dẹp, giun đất.

- Sinh vật dị dưỡng

Ví dụ: Ruột khoang: sử dụng tế bào gai để bắt mồi và tiêu hoá thức ăn trong ruột dạng túi; Giun đất ăn thực vật và mùn đất.

- Có hình thức sinh sản hữu tính

+ Thuỷ tức: TB trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh.

+ Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

 

 

24 tháng 3

*Tham khảo:

Đặc trưng khác biệt của quần thể người:

* Trí thông minh cao
* Ngôn ngữ phức tạp
* Công cụ và công nghệ tiên tiến
* Tổ chức xã hội phức tạp
* Văn hóa và truyền thống phong phú

Nguyên nhân:

* Tiến hóa
* Kích thước quần thể lớn
* Môi trường xã hội phức tạp
* Truyền đạt văn hóa

Ví dụ:

* Trí thông minh: Phát triển công nghệ tiên tiến
* Ngôn ngữ: Giao tiếp hiệu quả
* Công cụ: Cải thiện cuộc sống
* Tổ chức xã hội: Các quy tắc và chuẩn mực
* Văn hóa: Phong tục và truyền thống độc đáo

28 tháng 3

Cảm ơn bạn

=> Trao đổi khí là quá trình sinh vật lấy O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải ra môi trường khí CO2 hoặc O2. Cơ chế trao đổi khí ở sinh vật với môi trường là khuếch tán.
+ Quá trình trao đổi khí ở động vật:
--> Trao đổi khí được thực hiện nhờ quá trình hô hấp. 
--> Tùy từng loài động vật mà cơ quan trao đổi khí có thể là da, ống khí, mang hay phổi. 
--> Đặc điểm chung của các cơ quan trao đổi khí ở động vật là: 
-> Bề mặt trao đổi khí rộng, diện tích lớn. 
-> Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng. 
-> Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. 
-> Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng.
+ Quá trình trao đổi khí ở thực vật:
--> Sự trao đổi khí với môi trường bên ngoài được thực hiện chủ yếu qua khí khổng ở lá cây. 
--> Sự trao đổi khí của cây được điều chỉnh nhờ sự đóng mở khí khổng. 
--> Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen. 
--> Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.

24 tháng 3

Vô sinh:
* Nhiệt độ
* Ánh sáng
* Tiếng ồn

Hữu sinh:
* Học sinh
* Giáo viên
* Thực vật (nếu có)
* Động vật (nếu có)

Hỗn hợp:
* Nước (cần thiết cho sự sống)
* Đất (cho cây xanh)
* Tài liệu học tập (cung cấp thông tin)

+ Các sinh trưởng ở muỗi:
--> Muỗi cái đẻ trứng trên mặt nước hoặc nơi đất ẩm có khả năng ngập nước. Trứng chỉ nở khi gặp nước.
--> Sau khi trứng nở, ấu trùng sống hoàn toàn trong nước. Ấu trùng không có chân nhưng có đầu phát triển, mình phủ nhiều lông, bơi được bằng các chuyển động của cơ thể.
--> Sau một thời gian, ấu trùng phát triển thành nhộng.
--> Nhộng sau cùng biến thành muỗi trưởng thành và bay lên khỏi mặt nước.
=> Muỗi đẻ trứng trên mặt nước hoặc nơi đất ẩm có khả năng ngập nước. Ấu trùng và nhộng của muỗi sống hoàn toàn trong nước. Do đó, việc loại bỏ các vũng nước đọng là một cách hiệu quả để ngăn chặn sự sinh sản của muỗi và giảm nguy cơ lây lan các bệnh do muỗi truyền, như sốt rét, dengue, Zika, và West Nile.
+ Con người đã thực hiện một số biện pháp sau:
--> Loại bỏ vũng nước đọng là biện pháp phòng ngừa quan trọng nhất. Điều này bao gồm việc loại bỏ các vật dụng không cần thiết có thể chứa nước, như lốp xe cũ, chén, bát, chai, lon, v.v....
--> Sử dụng các hóa chất hoặc sinh vật để tiêu diệt ấu trùng muỗi trong nước đọng. Ví dụ, có thể sử dụng Bti, một loại vi khuẩn không gây hại cho con người.

22 tháng 3
Các giai đoạn sinh trưởng của muỗi: Giai đoạn 1: Đẻ trứng Muỗi cái đẻ trứng dưới nước, để tạo thành bè trứng, trôi nổi trên mặt nước. Số lượng mỗi lần đẻ lên đến khoảng 200 trứng.Vì trứng phát triển thành ấu trùng nên cần điều kiện môi trường nước để ấu trùng nở.trong vòng 48 giờ, thì trứng sẽ nở thành ấu trùng. Giai đoạn 2: Ấu trùng (lăng quăng)
  • Lăng quăng sau khi nở, sẽ sống trong môi trường nước như con cá, ăn vi sinh và phải bơi lên mặt nước để hít thở.
  • Ấu trùng đều có một ống truyền để thở, nhưng ấu trùng trưởng thành thì không có, chúng phải nằm song song với mặt nước để hấp thụ oxy qua lỗ thể. Nên có một số loài ấu trùng chọn cách ký sinh trên thực vật để hấp thụ oxy.
  • Ấu trùng sẽ trải qua 4 lần lột xác, mỗi lần lột xác sẽ lớn dần lên. Lần lột xác cuối cùng chúng sẽ tiến hóa thành nhộng.
Giai đoạn 3: Nhộng (Cung quăng)

Bước sang giai đoạn 3 này, con nhộng chỉ nghỉ ngơi và không ăn, nhưng vẫn có những phản ứng với một số thay đổi nhỏ:

  • Sử dụng đuôi để di chuyển, và di chuyển rất nhiều. Nhờ chiếc đuôi quẫy về phía dưới giúp cho việc di chuyển trở nên xa hơn, mạnh mẽ hơn.
Giai đoạn 4: Muỗi trưởng thành

Sau khi phát triển thành muỗi, muỗi sẽ nằm nghỉ ngơi trên mặt nước một thời gian ngắn để hong khô và các bộ phận trên cơ thể. Muỗi trưởng thành cơ thể chia làm 3 bộ phận rõ rệt đầu, ngực, bụng, có kích thước từ 5 – 20mm

Người ta loại bỏ vũng nước đọng vì:

Muỗi đẻ trứng trong nước và ấu trùng phát triển trong nước

-> Do đó bỏ đi các vũng nước đọng sẽ giảm thiểu số lượng nơi muỗi để đẻ trứng và phát triển.

Một số biện pháp con người đã thực hiện dựa trên cơ sở khoa học này. 

Con người cũng thực hiện các biện pháp như sử dụng các loại thuốc diệt muỗi, đeo áo dài, sử dụng các loại tinh dầu và các chất khác có tính kháng muỗi để bảo vệ bản thân khỏi sự cắn của muỗi.

Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2 và các phân tử khí hiếm khác tuân theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron. Trong liên kết này, các nguyên tử chia sẻ các cặp electron trong lớp vỏ bên ngoài của chúng, tạo ra một sự kết hợp chặt chẽ giữa các nguyên tử.

23 tháng 3

- Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi.

+ Ví dụ : sự thay đổi theo chu kì ngày đêm trong rừng nhiệt đới : ếch nhái, chim cú, muỗi ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm. Quần xã vùng lạnh thay đổi theo mùa rõ rệt : cây rụng lá vào mùa đông, chim và nhiều loài động vật di trú đê tránh mùa đông giá lạnh.

+ Gặp khí hậu thuận lợi (ấm áp, độ ẩm cao, ...), cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo. Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm.
- Sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường sống để tồn tại và phát triển. Ví dụ: cây ưa sáng mọc ở nơi có ánh sáng đầy đủ, cây ưa bóng mọc ở nơi râm mát.

- Quần xã sinh vật có xu hướng duy trì trạng thái cân bằng sinh học. Khi có sự thay đổi của ngoại cảnh, quần xã sẽ có những biến đổi để thích nghi và hướng đến trạng thái cân bằng mới.