K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2020

bảo tồn là: + tạo môi trường sống trong sạch trong thiên nhiên cho chúng.

                  + bảo vệ môi trường.

                  + phát triển nòi giống cho chúng.

khai thác: + khai thác  đúng quy định.

                 +ko đánh, bắt chúng bằng điện và bả.

14 tháng 12 2020

Biện pháp bảo vệ ngành thân mềm là:

+ Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt

+ Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tiệt chủng

+ Lai tạo các giống mới

Ếch đồng sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm nước, v.v). Chúng kiếm ăn vào ban đêm. Mồi thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc,...Ếch ẩn trong hang qua mùa đông (hiện tượng trú đông). Ếch là động vật biến nhiệt.

   
14 tháng 12 2020

Nhện: Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò

+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu chấu:  Cơ thể gồm 3 phần :

+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng

+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh

+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

14 tháng 12 2020

Cảm ơn nhìu ạ yeu

14 tháng 12 2020

-Sự trao đổi khí ở phổi:

Nồng độ oxi trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi

-->Oxy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CO khuyếch tán từ máu vào phế nang.

 - Sự trao đổi khí ở tế bào:

Nồng độ oxy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.

--> Oxy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. - Trao đổi khí ở phổi gồm: sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. - Trao đổi khí ờ tế bào gồm: sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Đại diện và vai trò của lớp hình nhện:

+ có lợi:

Chúng săn bắt sâu bọ có hại: nhện nhà

Cung cấp thực phẩm, làm đồ trang trí: bò cạp,...

+ có hại: 

Gây độc cho người khi chúng cắn, đốt: nhện độc, bọ cạp

Kí sinh ở da người gây bệnh: cái ghẻ

Kí sinh ở vật nuôi, cây trồng: ve bò, nhện đỏ

15 tháng 12 2020

Ong:

+ Thức ăn: mật và phấn hoa

+ Cách kiếm thức ăn: ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. 

Kiến:

+ Thức ăn: ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt và mật 

+ Cách kiếm thức ăn: Các con kiến tìm mồi ở khắp mọi nơi, đôi khi lấy của các tổ khác. Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau dìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.

Muỗi

+ Thức ăn: Muỗi đực chỉ ăn nhựa cây và hoa quả, muỗi cái hút máu

+ Cách kiếm thức ăn: Bay đến chỗ có nguồn thức ăn, hút máu hoặc nhựa cây

Ruồi

+ Thức ăn: ăn tất cả các thức ăn, rác rưởi, chất thải của con người kể cả mồ hôi và phân của các loại động vật

+ Cách kiếm thức ăn: Bay đến chỗ có nguồn thức ăn

14 tháng 12 2020

-Có hại là: các loài sâu bướm, châu chấu, muỗi, ruồi, chấy,....

-Có lợi là: ong, dế, bọ ngựa, kiến,....

14 tháng 12 2020

Lợi:ong, nhộng tằm, đuông dừa, kiến, bọ rùa, bọ hung

Hại: châu chấu, rệp đất, mọt, ruồi, muỗi

14 tháng 12 2020

Câu 1 undefined

14 tháng 12 2020

Câu 3 :

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

14 tháng 12 2020

Đặc điểm giun đất thích nghi với lối sống chui rúc

 - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

14 tháng 12 2020

Ngàng chân khớp đa dạng về tập tính:

undefined