K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 13.Dưới đây là một đoạn chương trình Pascal: for i:=0 to 10 do begin s:=s+1; end; Sau khi thược hiện đoạn chương trình trên, giá trị của i là: A. 0 B. 10 C. 11 D. Không xác định. Câu 14.Trong câu lệnh lặp For i :=1 to 10 do begin s :=s+i end; Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện) ? Không lần nào. 1 lần. 2 lần. 10 lần. Câu 15. Lệnh...
Đọc tiếp

Câu 13.Dưới đây là một đoạn chương trình Pascal:

for i:=0 to 10 do

begin

s:=s+1;

end;

Sau khi thược hiện đoạn chương trình trên, giá trị của i là:

A. 0

B. 10

C. 11

D. Không xác định.

Câu 14.Trong câu lệnh lặp

For i :=1 to 10 do begin s :=s+i end;

Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện) ?

Không lần nào.

1 lần.

2 lần.

10 lần.

Câu 15. Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A. For < biến đếm >=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. For < biến đếm > :=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C. For < biến đếm > :=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D. For < biến đếm > : <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 16. Câu lệnh Pascal nào sau đây là hợp lệ?

A. For i:=1 to 10 do writeln(‘A’);

B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

C. For i=1 to 10 do writeln(‘A’);

D. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);

Câu 17. Vòng lặp for..to...do là vòng lặp:

A. Biết trước số lần lặp

B. Chưa biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=50

D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=50

Câu 18. Viết ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i được khai báo là kiểu dữ liệu:

A. Integer

B. Char

C. String

D. Tất cả các kiểu trên đều được

Câu 19. Trong câu lệnh lặp for ….downto…do, sau mỗi lần thực hiện câu lệnh, biến đếm bị:

A. Giảm đi 3 đơn vị

B. Giảm đi 2 đơn vị

C. Giảm đi 1 đơn vị

D. Giảm đi 4 đơn vị

Câu 20. Đối với đoạn chương trình Pascal sau đây:

a:=2; b:=3;

for i:=1 to 5 do

if i mod 2=0 then a:=a+1;

b:=b+a;

cach :=‘ ‘;

writeln(a,cach,b);

- Cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị a và b là bao nhiêu?

A. a=2; b=3

B. a=3; b=4

C. a=4; b=6

D. a=4; b=7

1
10 tháng 4 2020

Câu 13: B

Câu 14: 10 lần

Câu 15: B

Câu 16: A

Câu 17: A

Câu 18: A

Câu 19: C

Câu 20:D

10 tháng 4 2020

Bài 1:

a/ For i:=1 to 10; do x:=x+1;

- Câu lệnh này là sai.

- Lỗi sai thừa dấu ';' ở trong ngoặc For i:=1 to 10(;) do x:=x+1;

b/ For i:=10 to 1 do x:=x+1;

- Câu lệnh này là sai

- Lỗi sai giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối

c/ For i:= 1 to 10 do x:=x+1;

- Câu lệnh này là đúng

Bài 2:

Đoạn chương trình 1/

Giá trị j =5

Gía trị k=8

Máy in : 5 8

Đoạn chương trình 2/

Giá trị j=5

Giá trị k=15

Máy in : 5 15

uses crt;
var n,i:integer;
begin
clrscr;
write('nhap n='); readln(n);
for i:=1 to 9 do
begin
gotoxy(27,55);
writeln(n*i);
end;
readln;
end.

Xin lỗi bạn, kết quả là câu D nhé

10 tháng 4 2020

sao bạn ra đc kết quả vậy?

Câu 1:Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào? A. Integer B. Real C. String D. Tất cả các kiểu trên đều được Câu 2:Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? For I:=1 to M do If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then T := T + I; A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi...
Đọc tiếp

Câu 1:Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được
khai báo là kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Real
C. String
D. Tất cả các kiểu trên đều được
Câu 2:Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then
T := T + I;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M
Câu 3:Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100
A. 1
B. 100
C. 99
D. Tất cả đều sai
Câu 4:Trong lệnh lặp For – do:
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Câu 5:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=10;
For i:=1 to 4 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20
B. 14
C. 10

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: A

Câu 6: Đoạn lệnh sau đây cho biết kết quả nào? var i: byte; i:= 5; While i<=5 do Begin Write(i:2); i:= i-1; end; a.In ra các số từ 1 đến 5; b.In ra các số từ 0 đến 5; c.In ra các số lần lượt từ 5 đến 0; d. In ra vô hạn các số5, mỗi số trên một dòng. Câu 7:Đoạn lệnh sau đây cho biết kết quả nào? Var so: byte: so:= 1; While so<10 do writeln(so); so:=so+1; a.In ra các số từ 1 đến 9; b.In ra các số từ 1 đến 10; c.In ra...
Đọc tiếp

Câu 6: Đoạn lệnh sau đây cho biết kết quả nào?

var i: byte;

i:= 5;

While i<=5 do

Begin

Write(i:2);

i:= i-1;

end;

a.In ra các số từ 1 đến 5; b.In ra các số từ 0 đến 5;

c.In ra các số lần lượt từ 5 đến 0; d. In ra vô hạn các số5, mỗi số trên một dòng.

Câu 7:Đoạn lệnh sau đây cho biết kết quả nào?

Var so: byte:

so:= 1;

While so<10 do writeln(so);

so:=so+1;

a.In ra các số từ 1 đến 9; b.In ra các số từ 1 đến 10;

c.In ra vô hạn các số1, mỗi số trên một dòng. d.In ra các số từ 10 đến 1.

Câu 8:Cho đoạn chương trình sau:

Var x, tong : byte;

x:=0; tong:=0;

While tong <= 20 do

Begin

Writeln(tong);

tong:=tong +1;

End;

x:=tong;

Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu?

a.20. b. 21. c. Không xác định. d. 0.

Câu 9: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây?

a:=10;

While a< 11do writlen(a);

a.Trên màn hình xuất hiện một số 10.

b.Trên màn hình xuất hiện 10 chữ.

c.Trên màn hình xuất hiện vô số chữ số10,chương trình bị lặp vô tận.

d.Trên màn hình xuất hiện một số 11.

Câu 14:Hãy tìm hiểu các thuật toán sau đây và cho biết khi thực hiện thuật toán, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc, giá trị của S bằng bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể hiện các thuật toán đó.

a) Thuật toán 1:

Bước 1. S ← 10, x ← 0.5

Bước 2. Nếu S ≤ 5.2, chuyển tới bước 4.

Bước 3. S ← S –x và quay lại bước 2.

Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.

b) Thuật toán 2:

Bước 1. S ←10, n ← 0.

Bước 2. Nếu S ≥ 10, chuyển tới bước 4.

Bước 3. n ← n+3, S ← S-n và quay lại bước 2.

Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.

Câu 15: Hãy tìm hiểu mỗi đoạn chương trình Pascal sau đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp. Hãy rút ra nhận xét của em.

a)S:=0;n:=0;

while S <=10 do

begin n:=n+1;S:=S+n end;

b)S:=0;n:=0;

while S >=10 do

n:=n+1; S:=S+n;

Câu 16: Sử dụng cấu trúc lệnh While ...do để viết chương trình tính tổng của các số tự nhiên liên tiếp bé hơn 20.

Câu 17: Sử dụng cấu trúc lệnh While ...do để viết chương trình tính tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n.

giúp với nhé, mình cảm ơn nhiều lắm ^-^

2
10 tháng 4 2020

Câu 15:

a) -Đoạn lệnh thực hiện số vòng lặp là 5

b) -Đoạn lệnh thực hiện số vòng lặp là 0

Nhận xét :

Khi thực hiện câu lệnh lặp để thực hiện từ 2 lệnh trở lên cần dùng khối begin và end; để có thể thực hiện nhiều lệnh trong cùng 1 vòng lặp.

Câu 16:

Program hotrotinhoc;

var i,n: integer;

begin

i:=0; n:=0;

while i<20 do

begin

i:=i+1;

n:=n+i;

end;

write(n);

readln

end.

Câu 17:

Program hotrotinhoc;

var i,n: integer;

s: longint;

begin

readln(n);

i:=0; s:=1;

while i<=n do

begin

i:=i+1;

s:=s*i;

end;

write(s);

readln

end.

10 tháng 4 2020

**) Mình làm ở Free Pascal báo lỗi ,mình làm ở Turbo Pascal vẫn chạy được. Nên mình dùng Turbo Pascal để làm bài này nhé.

6.C

7.C

8.B

9.C

Câu 14:

a)

- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var x,s:real;

begin

s:=10; x:=0.5;

while s>=5.2 do s:=s-x;

write(s:1:0);

readln

end.

b) 

- Máy thực hiện gồm vô hạn vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S không xác định

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var n,s:byte;

begin

s:=10; n:=0;

while s<=10 do

begin

n:=n+3;

s:=s-n;

end;

write(s);

readln

end.

1:

uses crt;

var a:integer;

begin

clrscr;

write('a='); readln(a);

if a mod 2=0 then writeln(a,' la so chan')

else writeln(a,' la so le');

readln;

end.

2:

uses crt;

var n,i,s:longint;

begin

clrscr;

write('n='); readln(n);

if n>5 then

begin

s:=1;

for i:=5 to n do

s:=s*i;

writeln(s);

end

else writeln('vui long nhap lai');

readln;

end.

1. Trong Pascal, muốn dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím nào sau đây: A.Alt+F9 B. Ctrl+F9 C. Alt+F3 D. Ctrl+S 2. Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu? A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu B. 10 biến C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ D. Ko giới hạn 3. Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu các giá trị dưới đây A. Một số nguyên bất kì B. Một...
Đọc tiếp

1. Trong Pascal, muốn dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím nào sau đây:

A.Alt+F9

B. Ctrl+F9

C. Alt+F3

D. Ctrl+S

2. Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?

A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu

B. 10 biến

C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ

D. Ko giới hạn

3. Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu các giá trị dưới đây

A. Một số nguyên bất kì

B. Một số thực( có thể số nguyên) trong phạm vi cho phép

C. Một số thực bất kì

D. Một dãy các chữ và số

4. Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:

A. If x:= a+b then x:= x+1;

B. If a>b then max =a;

C. If a>b then max:=; else max:=b;

D. If 5=6 then x:=100;

5. Với i là biến kiểu thực(i=3). Khi chạy đoạn chương trình với lệnh Write(i:5:2); sẽ đc kết quả là:

A. 3.0

B. 3.00

C. 3.5+01

D. 3.75E+01

6. Hãy chọn kết quả đúng của đoạn chương trình sau:

s:=1; for i:=10 downto 3 do s:=s+1; write(s);

A.9

B. 7

C. 8

D. 6

7. Hãy chọn kết quả đúng của đoạn chương trình sau:

s:=0; for i:=1 to 10 do s:=s+1; Write(s);

A.49 B.45 C.50 D.55

8. Để gán 2 cho x ta viết câu lệnh

A. x:=2;

B. 2:=x;

C. x==2;

D. x=2;

1

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: Không có câu nào đúng

Câu 8: A

10 tháng 4 2020

1A chứ

1. Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai? A. if x:=5 the a=b; B. if x > 4; then a:=b; C. if x > 4 then a:=b; m:=n; D. if x > 4 then a:=b; else m:=n; 2. Để tìm giá trị lớn nhất của hai số a,b thì ta viết: A. Max:=a; If b>Max then Max:=b; B. If (a>b) then Max:=a; If ( b>a) then Max:=b; C. Max:=b; If a>Max then Max:=a; D. Cả 3 câu đều đúng 3. If.. Then...Else là: A. Vòng lặp xác định B. Vòng lặp không xác định C. Câu lệnh điều...
Đọc tiếp

1. Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai?

A. if x:=5 the a=b;

B. if x > 4; then a:=b;

C. if x > 4 then a:=b; m:=n;

D. if x > 4 then a:=b; else m:=n;

2. Để tìm giá trị lớn nhất của hai số a,b thì ta viết:

A. Max:=a; If b>Max then Max:=b;

B. If (a>b) then Max:=a; If ( b>a) then Max:=b;

C. Max:=b; If a>Max then Max:=a;

D. Cả 3 câu đều đúng

3. If.. Then...Else là:

A. Vòng lặp xác định

B. Vòng lặp không xác định

C. Câu lệnh điều kiện

D. Một khai báo

4. If a>8 then b:=3 else b:=5; Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?

A. 0

B. 5

C. 8

D. 3

5. Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:

A. 16 div 5 = 1

B. 16 mod 5=1

C. 16 div 5=3

D. 16 mod 5=3

6. A được khai báo là biến có kiểu dữ liệu số nguyên, X là biến dữ liệu kiểu xấu. Phép gán hợp lệ:

A. A:=4.5;

B. X:='1234';

C. X:=57;

D. A:='LamDong';

1

Câu 1:

A sai

B sai

C đúng

D sai

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: B

Câu 6: B