K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2020

Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ . Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.

cảm ơn nhiều nhé!!!!!!!!

17 tháng 12 2020

Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng 

17 tháng 12 2020

Ăn chín uống sôi; giữ thức ăn sạch; Đậy kín thức ăn; Đi dép,giầy,ủng khi tiếp xúc với đất ẩm; giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay; giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng.

17 tháng 12 2020

- Vai trò

• Làm thực phẩm VD : Tôm,...

• Làm thuốc chữa bệnh VD : Ong mật,...

• Thụ phấn VD : bướm, ong,...

• Làm vật trang trí VD : Bò cạp,...

• Diệt sâu bọ có hại VD : Ong mắt đỏ,...

• Có giá trị xuất khẩu VD : Tôm hùm,...

• Làm thức ăn cho động vật khác VD : Chân kiếm tự do

17 tháng 12 2020

nhớ giúp mik nha

17 tháng 12 2020

I.Đặc điểm chung:

-Thân mềm, không phân đốt -Có vỏ đá vôi -Có khoang áo phát triển -Hệ tiêu hóa phân hóa -Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng mực và bạch tuột có cơ quan di chuyển phát triển, có vỏ tiêu giảm thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực)

12 tháng 11 2021

.Đặc điểm chung:

-Thân mềm, không phân đốt -Có vỏ đá vôi -Có khoang áo phát triển -Hệ tiêu hóa phân hóa -Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng mực và bạch tuột có cơ quan di chuyển phát triển, có vỏ tiêu giảm thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực)

 

 

17 tháng 12 2020

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống * Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy. * Giun: - Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da. - Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây - Giun đũa: kí sinh ở ruột non người - Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người - Giun kim: kí sinh trong ruột già người * Thân mềm: - Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút * Chân khớp: - Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

17 tháng 12 2020

tuy từng loại có loại tốt có loại ko tốt

- đầu tiên hãy bảo vệ vết thương chánh bị nhiễm trùng vết thương.

- hãy dùng các dụng cụ y tế để sát trùng vết thương sau đó nhờ người giúp đỡ và đi vào bệnh viện để chữa trị .

17 tháng 12 2020

Vì lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá trong ruột non người.

   
17 tháng 12 2020

1) Do giun đất hô hấp qua da và lấy oxi trong đất → trời mưa, nước mưa chiếm hết chỗ của oxi → giun không hô hấp được → chui lên mặt đất để hô hấp.

2) 

– Khi đào hang và di chuyển, giun đất làm tơi đất cho oxi dễ dàng hòa vào đất nhiều hơn → cây trồng dễ hô hấp.

– Sản phẩm tiêu hóa của giun làm tăng dinh dưỡng cho đất.

18 tháng 12 2020

    Mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất vì giun đất hô hấp qua da. khi mưa xuống làm thấm nước vào các lỗ ko khí trong đất, nên giun đất phải chui lên mặt đất để hô hấp khi trời mưa nhiều.

    Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt:

- Làm đất tơi xốp, thoáng khí

- Là thức ăn cho các loài động vật

- Tăng chất mùn và độ màu mỡ của đất