K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,\) Tế bào này đang ở kì giữa của GP 2 có bộ NST lưỡng bội là: \(2n=44(NST)\) 

\(b,\) 

 Kì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Số NST đơn0004n = 88 2n =44 
Sô NST kép2n = 442n = 44 2n = 44 00
Số crômatit4n = 884n = 884n = 8800
Số tâm động2n = 442n = 442n = 444n = 882n = 44

\(c,\)

Số tinh trùng tạo thành: \(5.2^3.4=160\)

Số hợp tử tạo thành: \(160.6,25\%=10\)

Số NST trong hợp tử: \(44.10=440\)

Số trứng tham gia thụ tinh: \(\dfrac{10}{50\%}=20\)

Số noãn bào bậc 1 là: \(20\)

Khi lai thứ lúa thuần chủng cây cao, hạt tròn với thứ lúa thuần chủng cây thấp, hạt dài, người ta thu được  F1 đồng loạt các cây cao, hạt dài. Cho các cây F1  tự thụ phấn, ở F2 thu được 4000 cây trong đó có 160 cây thấp, hạt tròn.            Ở phép lai thứ hai, người ta cho cây F1 nói trên lai với những cây thân cao, hạt dài ( tạo ra từ tổ hợp lai giữa hai thứ lúa thuần chủng khác) và thế hệ lai cũng nhận...
Đọc tiếp

Khi lai thứ lúa thuần chủng cây cao, hạt tròn với thứ lúa thuần chủng cây thấp, hạt dài, người ta thu được  F1 đồng loạt các cây cao, hạt dài. Cho các cây F1  tự thụ phấn, ở F2 thu được 4000 cây trong đó có 160 cây thấp, hạt tròn.

            Ở phép lai thứ hai, người ta cho cây F1 nói trên lai với những cây thân cao, hạt dài ( tạo ra từ tổ hợp lai giữa hai thứ lúa thuần chủng khác) và thế hệ lai cũng nhận được 4000 cây.

            Giả thiết rằng, mỗi cặp tính trạng do một cặp gen qui định và mọi diễn biến của nst trong quá trình giảm phân ở tất cả các cây F1 trong cả hai phép lai đều giống nhau hoặc xảy ra với tần số như nhau (dù cây F1 được dùng làm dạng bố hay dạng mẹ)

            a.Viết sơ đồ lai và xác định số cây của mỗi kiểu hình ở F2 trong phép lai thứ nhất?

            b.Viết sơ đồ lai và xác định số cây của mỗi kiểu hình trong phép lai thứ hai ?

1
9 tháng 8 2022

Số liệu của bài sai. Nếu xét trong trường hợp hoán vị gen thì số liệu này mới hợp lí.

9 tháng 8 2022

Đề bài sai và không đủ dữ liệu để tính toán. 

6 tháng 8 2022

Phép lai bố mẹ P là phép lai 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính → P thuần chủng, F1 dị hợp về các tính trạng đem lai, tính trạng hoa đỏ, hạt phấn dài trội so với hoa trắng, hạt phấn tròn. 

Quy ước gen: A - hoa đỏ ; a - hoa trắng; B - hạt phấn dài; b - hạt phấn tròn. 

Tỉ lệ cây hoa đỏ, hạt phấn dài ở F2 là \(\dfrac{5985}{10640}\)\(\dfrac{9}{16}\)\(\dfrac{3}{4}\)x\(\dfrac{3}{4}\)

F1 tự thụ phấn cho 4 tổ hợp gen có tỉ lệ kiểu hình trội là \(\dfrac{9}{16}\)\(\dfrac{3}{4}\)x\(\dfrac{3}{4}\) → Các gen nằm trên các NST khác nhau và phân li độc lập.

→ F1 di hợp 2 cặp gen (AaBb) 

⇒ Kiểu gen của P là AAbb x aaBB

a) Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là \(\dfrac{9}{16}\)A-B-: \(\dfrac{3}{16}\)A-bb: \(\dfrac{3}{16}\)aaB-: \(\dfrac{1}{16}\)aabb.

Số lượng cá thể là 5985 đỏ, dài: 1995 đỏ, tròn: 1995 trắng, dài: 665 trắng, tròn.

b) Đã biện luận ở trên

 

ở mèo tính trạng màu lông được quy định bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể X ở trạng thái đồng hợp tử trội DD cho lông đen gen đồng hợp tử lặn dd cho lông vàng dị hợp tử Dd Cho kiểu gen tam thể . a)mèo cái tam thể sinh một lứa mèo con gồm một đựt vàng: hai đực đen:một cái vàng:hai cái tam thể.Tìm kiểu gen và kiểu hình của bố?? b)mèo cái tam thể sinh một lứa mèo gồm có ba cái đen Nếu mà bố lông đen thì...
Đọc tiếp

ở mèo tính trạng màu lông được quy định bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể X ở trạng thái đồng hợp tử trội DD cho lông đen gen đồng hợp tử lặn dd cho lông vàng dị hợp tử Dd Cho kiểu gen tam thể . a)mèo cái tam thể sinh một lứa mèo con gồm một đựt vàng: hai đực đen:một cái vàng:hai cái tam thể.Tìm kiểu gen và kiểu hình của bố?? b)mèo cái tam thể sinh một lứa mèo gồm có ba cái đen Nếu mà bố lông đen thì trường hợp sinh ra toàn mèo cái đèn như thế có thể xảy ra ở lần sinh thứ hai với xác suất là bao nhiêu?? c)mèo cái lông vàng sinh một lứa mèo con gồm hai con mèo lông vàng và ba mèo tam thể. Tìm kiểu gen của mèo bố và giới tính của mèo con?? d)giải thích tại sao trong thực tế mèo đực tam thể lại rất hiếm??

1
5 tháng 8 2022

Tính trạng màu lông do gen trên XX quy định

Quy ước: DD - lông đen; Dd - lông tam thể; dd - lông vàng.

a,  Xét thấy đời con xuất hiện con cái lông vàng XdXd

→ Cả bố và mẹ đều phải cho giao tử Xd

→ Mèo bố phải có KG :XdY ; KH lông vàng.

b) Mèo mẹ là tam thể có kiểu gen XDXd. Bố là mèo đen có kiểu gen XDY

Sơ đồ lai

P              XDXd       ×      XDY

G            XD;X            XD;Y

\(\dfrac{1}{4}\)XDXD:  \(\dfrac{1}{4}\)XDXd : \(\dfrac{1}{4}\)XDY : \(\dfrac{1}{4}\)XdY

Vậy xác suất sinh mèo cái lông đen là \(\dfrac{1}{4}\)=25%

c) Mèo cái lông vàng có kiểu gen XdXd

Để có mèo tam thể thì mèo đực phải cho giao tử XD → Mèo bố có KG XDY

Sơ đồ lai

P          XdXd     ×    XDY

G           Xd             XD;Y

F          XDXd: XdY

Vậy mèo tam thể là mèo cái ; mèo vàng là mèo đực

d) Mèo tam thể đực rất hiếm vì:

Mèo tam thể phải có KG D. Gen quy định màu lông thì lại nằm trên X.

→ Mèo đực tam thể phải có KG XDXdY

(Mèo đực tam thể xuất hiện khi có đột biến Klinefelter)

5 tháng 8 2022

Trong cơ thể động vật chứa hầu hết các gen đột biến, sai khác so với bố mẹ. Tuy nhiên, những gen này thường ở dạng tiềm ẩn, nghĩa là thường không xuất hiện thành kiểu hình và nếu có cũng không ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cá thể. 

Khi phát hiện ra gen đột biến gây hại (ví dụ như gen gây ung thư), người ta thường dựa vào xét nghiệm gen để đưa ra chẩn đoán và phác đồ điều trị cho người bệnh, có thể phá huỷ 1 đoạn gen, 1 đoạn NST, bộ phận cơ thể hoặc cả cá thể mang đột biến nguy hiểm đó. 

5 tháng 8 2022

Câu 4.

- Vì các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau nên 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng chiều cao cây và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau.

- Phép lai 1, F1 có tỉ lệ cao/thấp = 3:1 → thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp.

- Phép lai 2, F1 có tỉ lệ hạt dài/ tròn = 3:1 → hạt dài trội hoàn toàn so với hạt tròn. 

- Quy ước gen, thân cao - A; thân thấp - a; hạt dài -B; hạt tròn - b.

- Theo bài ra ta có:

Phép laiChiều cao thânHình dạng hạtKiểu gen của P
1cao: thấp = 3:1 → P: Aa x Aa100% hạt tròn (bb) → P: bb x bbAabb x Aabb
2100% thân thấp (aa) → P: aa x aadài: tròn = 3:1 → P: Bb x BbaaBb x aaBb

Em tự viết sơ đồ lai nhé

5 tháng 8 2022

em gõ word câu hỏi và tách câu hỏi ra để mọi người dễ trả lời cho em nhé. Ảnh bài 6 còn bị xoay ngang rất khó nhìn.

TL
4 tháng 8 2022

Kì đầu : AAaaBBbb

Kì cuối : AaBb ; AaBb

Câu vừa nãy bị lỗi nha !

Theo đề bài ta có:

Am - Gm = 400 (1);

Um - Xm = 200 (2);

(1) + (2) → (Am + Um) - (Gm + Xm) = 600 => Trên gen ta có: T - G = 600 (3);

* Theo đề bài và theo NTBS ta có:

%T - %G = 20% (5);

%T + %G = 50% (6);

Từ (5) và (6) suy ra:

%A = %T = 35%; %G = %X = 15%

\(\Rightarrow\dfrac{T}{G}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow T=\dfrac{7G}{3}\left(7\right)\)

Từ (3) và (7) \(\Rightarrow\dfrac{7G}{3}-G=600\Rightarrow G=X=450\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow A=T=1050\left(nu\right)\)

5 tháng 8 2022

Có thể làm rỏ ra đc ko ạ 😭

4 tháng 8 2022

Câu này có bạn đăng rồi, cô cũng trả lời rồi nhé. Không thể xác định được mạch khuôn vì thiếu dữ liệu liên quan. Cả 2 mạch này đều có thể làm mạch khuôn trong quá trình nhân đôi hay phiên mã. 

5 tháng 8 2022

Câu b sao z ạ cô có thể giúp con đc ko ạ