K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a, \)

Số lần nhân đôi của gen I: \(x\)

Số lần nhân đôi của gen II: \(y\)

Theo bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2^x+2^y=20\\x>y\end{matrix}\right.\) nên giá trị thỏa mãn là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Gen I: \(2^4=16\) và Gen II: \(2^2=4\)

\(b,\)

Xét gen I.

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=1800\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=15\%N=270\left(nu\right)\\G=X=35\%N=630\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Xét gen II.

\(N=2400(nu)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=15\%N=360\left(nu\right)\\G=X=35\%N=840\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(c,\)

\(H=N+G=3240\left(lk\right)\)

\(\Rightarrow H_{pv}=H\left(2^2-1\right)=9720\left(lk\right)\)

\(a,\)

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=2400\left(nu\right)\)

Với gen trội A.

\(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=2400\\2A+3G=3120\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=480\left(nu\right)\\G=X=720\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Với gen lặn a.

\(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=3240\\2A+2G=2400\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=360\left(nu\right)\\G=X=840\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\)

Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì cho 2 loại giao tử: Aa và 0.

- Với giao tử Aa.

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=480+360=840\left(nu\right)\\G=X=720+840=1560\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

- Với giao tử 0.

\(A=T=G=X=0\)

9 tháng 8 2022

Câu C đâu ạ

9 tháng 8 2022

- Vì thành tế bào của vi khuẩn Gram âm còn có lớp màng ngoài chứa kháng nguyên có bản chất là lipopolysaccharide. Đây là các độc tố do vi khuẩn sản sinh, gây ra một số tác hại cho vật chủ như sốt, tiêu chảy,… Ngoài ra, lớp màng này có chức năng bảo vệ, ngăn chặn sự xâm nhập của thuốc kháng sinh, các chất độc tố là tổn thương tế bào vi khuẩn mà vi khuẩn Gram dương ko có. Chính vì thế, vi khuẩn Gram âm nguy hiểm hơn.

9 tháng 8 2022

Tham khảo

- Bệnh do vi khuẩn Gram âm nguy hiểm hơn.

- Nguyên nhân là do thành tế bào của vi khuẩn Gram âm còn có lớp màng ngoài chứa kháng nguyên có bản chất là lipopolysaccharide. Đây là các độc tố do vi khuẩn sản sinh, gây ra một số tác hại cho vật chủ như sốt, tiêu chảy,… Ngoài ra, Lớp màng này có chức năng bảo vệ, ngăn chặn sự xâm nhập của thuốc kháng sinh, các chất độc tố là tổn thương tế bào vi khuẩn. Từ đó giúp vi khuẩn lẩn trốn được các loại thuốc điều trị bệnh.

 
9 tháng 8 2022

a) 

Đem lai phân tích tức là đem lai với cây mang tính trạng lặn KG : \(bbdd\)

Xét tỉ lệ FB : 

\(\dfrac{cao}{lùn}=\dfrac{1}{1}\)  \(\rightarrow\) P có KG :          \(Bb\text{ x }bb\)  , mà 1 trog 2 cây có KG bb

\(\Rightarrow\) cây P (cao, tím) có KG     Bb   (1)

- Thu được ở F100% hoa màu tím , mà ở phép lai P có cây mang KG \(dd\)

\(\Rightarrow\)  Cây P (cao, tím) phải có KG :       \(DD\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)  Cây P (cao, tím) có KG :     \(BbDD\)

Sđlai minh họa : 

P:             \(BbDD\)                   x                 \(bbdd\)

G :             \(BD;bD\)                                     \(bd\)

FB :        \(1\text{ }BbDd\text{ }:\text{ }1\text{ }bbDd\)           ( 1 cao, tím : 1 lùn, tím )

b)  

Tách riêng các cặp tính trạng : 

P :         \(AaBbdd\)                 x               \(AaBbdDd\)  

\(\rightarrow\)    (\(Aa\text{ x }Aa\) )  ( \(Bb\text{ x }Bb\) )  ( \(Dd\text{ x }dd\) )

F1 :  KG : (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)) (\(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)) (\(\dfrac{1}{2}Dd:\dfrac{1}{2}dd\))

       KH :  (\(\dfrac{3}{4}ở\text{ }nách\text{ }lá:\dfrac{1}{4}ở\text{ }ngọn\)) (\(\dfrac{3}{4}cao\text{ }:\text{ }\dfrac{1}{4}lùn\)) (\(\dfrac{1}{2}tím\text{ }:\text{ }\dfrac{1}{2}trắng\))

- Tỉ lệ KG : 

+ AaBbDd  :   \(\left(\dfrac{2}{4}\right)^2.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)

+ AAbbdd  :    \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^2.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{32}\)

- Tỉ lệ KH hoa ở nách lá, lùn,hoa tím :  \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{32}\)

9 tháng 8 2022

Bài 1 :     

Mik sẽ giả sử các mốc thời gian của 8 lần nguyên phân là \(n_1,\text{ }n_2,\text{ }n_3,\text{ }....\text{ },\text{ }n_8\) 

(8 lần nguyên phân tương ứng với mỗi số ở dưới chân của n)

p/s : cách mik giả sử để bn hiểu bài dễ hơn  thôi nha chứ cách làm ngắn lắm

Qua giả sử thì ta thấy lần nguyên phân đầu (\(n_1\)) có thời gian là 4p'

Tương tự thì \(n_8\) là 6,8 p'

Mà thời gian của cả quá trình nguyên phân sẽ bằng tổng thời gian các lần nguyên phân

tức là \(n_1+n_2+n_3+...+n_8\)          

Theo công thức tính tổng, ta có :

\(n_1+n_2+n_3+...+n_8=\dfrac{\left(n_1+n_8\right).8}{2}=tổng\text{ }thời\text{ }gian\)

(   công thức học ở lớp 6 : tổng dãy số = (số đầu + cuối). SSH : 2   )

Thay \(n_1\text{ }và\text{ }n_8\) vào ta được : \(\dfrac{\left(4+6,8\right).8}{2}=43,2\) p'

Vậy tổng thời gian cả quá trình nguyên phân là 43,2 p'

9 tháng 8 2022

Bài 2 :

a) 1 lần nguyên phân gồm kì trung gian, kì đầu, giữa, sau, cuối

Vậy thời gian của 1 lần nguyên phân : \(3+1,5.4=9\left(p'\right)\)

b) 

- Ở phút thứ 23 :

Tính toán : \(23:9=2,55555\approx2,56\) nên đang ở lần np thứ 2

Kì giữa bắt đầu ở khoảng tgian trog 1 lần nguyên phân là :  \(\dfrac{\left(3+1,5\right)}{9}=0,5\)

Ta thấy ở lần nguyên phân thứ 2 cộng thêm 0,5 sẽ được 2,5 mà kết quả tính toán là 2,56 lớn hơn thì suy ra các tế bào đang ở kì giữa lần nguyên phân thứ 2

- Ở phút thứ 25 :

Tính toán tương tự : \(25:9=2,777777778\approx2,78\)

Kì sau bắt đầu vào khoảng :  \(\dfrac{\left(3+1,5.2\right)}{9}=0,666....\)

Cộng với 2 sẽ được mốc tgian là 2,666.... mà kết quả tính toán là 2,78 lớn hơn nên ta suy ra các tế bào đang ở kì sau lần nguyên phân thứ 2

- Ở phút thứ 27 : 

Tính toán tương tự : \(27:9=3\)

Vậy tế bào đang ở kì trung gian lần nguyên phân thứ 3

Lập bảng : 

Phút Số cromatit Số tâm động Số NST       Trạng thái NST
23\(2^1.2.40=160\) \(2^1.40=80\)\(2^1.40=80\)  Kép
25 \(2^1.40.0=0\)\(2^1.2.40=160\)\(2^1.2.40=160\)  Đơn
27 \(2^2.40.0=0\)\(2^2.40=160\)\(2^2.40=160\)  Đơn 

P/s :  Ở phút thứ 27 vừa tròn lần nguyên phân thứ 3 tức là trùng với lúc bắt đầu của kì trung gian luôn, mà kì trung gian có 2 giai đoạn là trước với sau, giai đoạn sau mới nhân đôi vật chất di truyền (sau này là các pha) nên như trên là giai đoạn đầu thì chưa nhân đôi nên ko có cromatit và tính như trên nha

8 tháng 8 2022

Tham khảo:

- Giải thích: Chất béo (lipid) là một đại phân tử có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể. Ngoài vai trò cung cấp và dự trữ năng lượng cho cơ thể, lipid còn có nhiều chức năng quan trọng khác như cấu trúc nên tế bào và cơ thể, ổn định thân nhiệt, hỗ trợ hấp thụ vitamin tan trong dầu,… Do đó, nếu cắt giảm hoàn toàn lipid sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt lipid, khiến cơ thể không thể hoạt động bình thường. Cụ thể, cơ thể sẽ gặp các triệu chứng: dễ cảm thấy lạnh, da khô, thiếu hụt vitamin, đường huyết không ổn định, thần kinh ảnh hưởng, bệnh tim mạch,… Bởi vậy, trong khẩu phần ăn của người béo phì vẫn nên sử dụng lipid nhưng với lượng nhất định

8 tháng 8 2022

tham khảo

 

- Chúng ta không nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid trong khẩu phần ăn của người béo phì.

- Giải thích: Chất béo (lipid) là một đại phân tử có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể. Ngoài vai trò cung cấp và dự trữ năng lượng cho cơ thể, lipid còn có nhiều chức năng quan trọng khác như cấu trúc nên tế bào và cơ thể, ổn định thân nhiệt, hỗ trợ hấp thụ vitamin tan trong dầu,… Do đó, nếu cắt giảm hoàn toàn lipid sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt lipid, khiến cơ thể không thể hoạt động bình thường. Cụ thể, cơ thể sẽ gặp các triệu chứng: dễ cảm thấy lạnh, da khô, thiếu hụt vitamin, đường huyết không ổn định, thần kinh ảnh hưởng, bệnh tim mạch,… Bởi vậy, trong khẩu phần ăn của người béo phì vẫn nên sử dụng lipid nhưng với lượng nhất định.

 Vai trò của máy thở trong việc điều trị các bệnh về đường hô hấp đặc biệt là bệnh covid19 (sas-cov2):

- Giúp duy trì khả năng hô hấp và hỗ trợ điều trị căn bệnh

8 tháng 8 2022

Theo em, khẩu phần ăn mà thiếu protein thì trẻ em thường gầy yếu, chậm lớn, hay bị phù nề, và mắc bệnh truyền nhiễm, vì:

- Protein có vai trò rất quan trọng, cấu tạo nên mọi tế bào và bào quan cơ thể và còn tham gia vai trò xúc tác (các enzym) cho các phản ứng sinh hoá trong cơ thể. Do vậy, nếu thiếu đi protein thì cơ thể không có nguyên liệu, năng lượng, tốc độ chuyển hoá để tạo nên cơ thể, khiến cho cơ thể trẻ em gầy yếu, chậm lớn.

- Là một thành phần không thể thiếu trong cấu trúc của tế bào và các cơ quan, protein thực sự giúp duy trì đủ lượng dịch cơ thể cần thiết. Nếu không nạp đủ protein vào cơ thể từ chế độ ăn, những cấu trúc này có thể bị phá vỡ, phân huỷ, cho phép các chất lỏng rò rỉ, gây ra phù nề hoặc tích tụ chất lỏng trong cơ thể.

- Các kháng thể chống lại các bệnh truyền nhiễm cũng có bản chất là protein, chống lại các kháng nguyên gây bệnh từ bên ngoài xâm nhập; vì vậy, thiếu protein cũng làm thiếu hụt các kháng thể cần thiết, làm cho cơ thể dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.

8 tháng 8 2022

    Vì trong máu lượng protein thấp, áp lực thẩm thấu trong lòng mạch thấp, dẫn tới hiện tượng nước thoát khỏi lòng mạch vào khoảng gian bào dẫn tới hiện tượng phù nề, gầy yếu, đặc biệt là ở trẻ em

8 tháng 8 2022

a) 

* Xét gia đình người anh : 

- Vợ nhóm máu A sẽ luôn sinh ra giao tử \(I^A\) 

Mà ở người con có nhóm máu AB có KG \(I^AI^B\) nên sẽ nhận giao tử \(I^A\) từ mẹ

Vậy bố sinh ra giao tử \(I^B\) nên có KG :  \(I^B-\)      (1)

* Xét gia đình người em :

- Người vợ nhóm máu B luôn sinh ra giao tử \(I^B\)

Ta thấy con máu AB có KG \(I^AI^B\) nhận giao tử \(I^B\) từ mẹ

\(\rightarrow\) Giao tử \(I^A\) nhận từ bố

Vậy bố có KG :   \(I^A-\)                 (2)

Theo đề ra, người anh và người em sinh đôi cùng trứng nên có KG giống nhau

Xét theo biện luận và kết hợp dữ kiện bài cho ,

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)    2 anh em sẽ có KG :   \(I^AI^B\)  (nhóm máu AB)

b) 

* 2 anh em sẽ luôn có KG  \(I^AI^B\) nên ta sẽ tưởng tượng đây chỉ là 1 người cho dễ làm bài nha *

Người vợ nếu cùng nhóm máu sẽ có KG tương tự :  \(I^AI^B\)

Sđlai : 

P :      \(I^AI^B\)                x                  \(I^AI^B\)

G :     \(I^A;I^B\)                                  \(I^A;I^B\)

F :             \(\dfrac{1}{4}I^AI^A:\dfrac{2}{4}I^AI^B:\dfrac{1}{4}I^BI^B\)

Con có nhóm máu khác với bố mẹ là nhóm  A và B

Vậy xác suất sinh con có nhóm máu khác P là :  \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)

8 tháng 8 2022

Ở câu b) có cách làm khác hơn

Mik làm ra luôn để bn có thể áp dụng trog thi cử để tiết kiệm tgian làm bài 

b) 

Con có nhóm máu khác P là nhóm A và B

Người vợ có cùng nhóm máu là AB có KG :  \(I^AI^B\) sẽ sinh ra giao tử : \(\dfrac{1}{2}I^A:\dfrac{1}{2}I^B\)

Tương tự với người chồng cũng sinh ra giao tử : \(\dfrac{1}{2}I^A:\dfrac{1}{2}I^B\)

Vậy xác suất sinh con khác nhóm máu P : \(1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.2=\dfrac{1}{2}\)

8 tháng 8 2022

Cây đậu hạt nhăn F1 là tính trạng lặn nên có KG :    \(bb\)

\(\rightarrow\) Nhận giao tử \(b\) từ cây hạt trơn P \(\Rightarrow\) P có KG : \(-b\)

Mặt khác, P hạt trơn là tt trội nên có KG :  \(B-\)

Vậy P có KG :   \(Bb\)

Sđlai chứng minh : 

P :       \(Bb\)              x                 \(Bb\)

G :      B ; b                              B ; b

F1 :       \(1BB:2Bb:1bb\)     (3 trơn : 1 nhăn)

Cây đậu hạt trơn F1 có KG :  \(\dfrac{1}{3}BB:\dfrac{2}{3}Bb\)

* Cho tự thụ phấn :             

\(\dfrac{1}{3}\left(BB\text{ x }BB\right)\rightarrow F2:\text{ }\dfrac{1}{3}BB\)           

\(\dfrac{2}{3}\left(Bb\text{ x }Bb\right)\rightarrow F2:\text{ }\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{6}BB:\dfrac{2}{6}Bb:\dfrac{1}{6}bb\)

Cộng các kết quả lại : F2 : KG :  \(\dfrac{3}{6}BB:\dfrac{2}{6}Bb:\dfrac{1}{6}bb\)

                                           KH :     \(\dfrac{5}{6}trơn:\dfrac{1}{6}nhăn\)

* Cho giao phấn ngẫu nhiên : 

Sđlai : 

F1 :        \(\dfrac{1}{3}BB:\dfrac{2}{3}Bb\) )              x             \(\dfrac{1}{3}BB:\dfrac{2}{3}Bb\) )

G :               \(\dfrac{2}{3}B;\dfrac{1}{3}b\)                                         \(\dfrac{2}{3}B;\dfrac{1}{3}b\)

F2 : KG :    \(\dfrac{4}{9}BB:\dfrac{4}{9}Bb:\dfrac{1}{9}bb\)

        KH :       \(8trơn:1nhăn\)