K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

a) Giáo dục, tư tưởng

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.

- Tổ chức một số kì thi.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi. 

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

- Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.

=> Đạo Phật rất phát triển.

Mục b

b) Văn hóa

- Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,...

- Kiến trúc: Tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.

- Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.

 

27 tháng 12 2020

a) Giáo dục:

- Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng văn miếu ở Thăng Long.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, Quốc Tử Giám được xây dựng.

- Tuy nhiên, chế độ thi cử chưa đi vào nề nếp và quy củ.

b) Văn học, văn hóa dân gian:

- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.

- Đạo Phật phát triển.

 + Dựng nhiều chùa, tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật....

 + Hoạt động ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội phát triển....

27 tháng 12 2020

Bộ máy nhà nước thời Trần rất chặt chẽ , rõ ràng , quyền lực của vua càng mạnh , sẽ quản lý được nhân dân

27 tháng 12 2020

a) Giáo dục:

- Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng văn miếu ở Thăng Long.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, Quốc Tử Giám được xây dựng.

- Tuy nhiên, chế độ thi cử chưa đi vào nề nếp và quy củ.

b) Văn học, văn hóa dân gian:

- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.

- Đạo Phật phát triển.

 + Dựng nhiều chùa, tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật....

 + Hoạt động ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội phát triển....

2 tháng 1 2022

 kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược

- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này

Câu 1: Triều đại nào đặt kinh đô nằm ở Hoa Lư (Ninh Bình)?Câu 2: Bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” gắn liền với tên tuổi người anh hùng nào?Trl: Lý Thường KiệtCâu 3: Triều đại nào có chủ trương tuyển chọn quân đội “Cốt tinh nhuệ không cốt đông’’Câu 4: Bộ luật  đầu tiên của nước ta  tên gì ? ra đời vào năm nào?.Câu 5: Tây Kết ,Chương Dương ,Hàm Tử là chiến thắng của giai...
Đọc tiếp

Câu 1: Triều đại nào đặt kinh đô nằm ở Hoa Lư (Ninh Bình)?

Câu 2: Bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” gắn liền với tên tuổi người anh hùng nào?

Trl: Lý Thường Kiệt

Câu 3: Triều đại nào có chủ trương tuyển chọn quân đội “Cốt tinh nhuệ không cốt đông’’

Câu 4: Bộ luật  đầu tiên của nước ta  tên gì ? ra đời vào năm nào?.

Câu 5: Tây Kết ,Chương Dương ,Hàm Tử là chiến thắng của giai đoạn lịch sử nào ?

Câu 6: Trong cuộc kháng chiến chống  quân Nguyên – Mông tên giặc nào đã phải chui vào ống đồng  cho quân lính khiêng về nước ?

Câu 7:  Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang  giao với các nước láng giềng?

Câu 8:  Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

Câu 9:  Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

Câu 10: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

Câu 11: Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích gi?

Câu12:  Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?

Câu 13:  Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ?

Câu 14:  Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?

Câu 15:  Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

Câu 16:  Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?

Câu17:  Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

Câu18:  Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

Câu 19:  Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?

Câu 20:  Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

Câu 21:  Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

Câu 22:  Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?

Câu 23:  Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?

Câu 24:  Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là gì?

Câu 25:  Tầng lớp bị trị đông đảo nhất thời Trần là ai?

Câu 26:  Những biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là gì?

Câu 27:  Nhà giáo tiêu biểu nhất thời Trần là ai?

Câu 28:  Trong các thế kỷ từ X đến thế kỷ XV, nhân dân ta đó đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân nào?

0