Em hiểu như thế nào về các dòng thơ sau: - À mẹ ơi có con dế
Luôn trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay
Con yêu mẹ bằng con dế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta đang sống trong một đất nước Việt Nam tươi đẹp,đất nước chúng ta là đất nước hòa bình nhất.Thay vì chúng ta bắt nạt,bạo lực học đường,chúng ta hãy giúp đỡ những người yếu hơn và chúng tay bảo vệ một Việt Nam tươi đẹp
Câu 1. Nội dung chính của đoạn trích: Đoạn trích miêu tả cảnh vắng lặng, đất nóng và khói đen trong không trung sau khi có bom nổ. Tác giả đến gần quả bom, không sợ hãi, tự hỏi liệu các anh cao xạ có thể nhìn thấy mình hay không. Tác giả quyết tâm không đi khom, và tự tin bước tiến đúng với bản chất của một chiến sĩ dũng cảm.
Câu 2. Thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn trích: “Vắng lặng đến phát sợ.”
Câu 3. Hai phép liên kết câu và từ ngữ liên kết trong đoạn trích:
- Phép liên kết câu phức: "Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không?" - từ ngữ liên kết: "có"
- Phép liên kết câu ghép: "tôi sẽ không đi khom." và "các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.” - từ ngữ liên kết: "khi có thể"
Câu 4. Từ nội dung đoạn trích, em cảm thấy bản thân có trách nhiệm đối với đất nước, bảo vệ tổ quốc, và không khuất phục trước những khó khăn, nguy hiểm. Em cần phải tự tin, dũng cảm, luôn sẵn sàng vượt qua các thử thách và cống hiến cho đất nước.
Như vậy, ý nghĩa của cả câu tục ngữ là chỉ có một người thì không thể làm nên việc gì, còn nếu có nhiều người chung sức thì việc dù lớn đến mấy cũng sẽ thành công. Con người cần đoàn kết thì mới tạo ra sức mạnh để tiến đến thành công. Lịch sử dân tộc là minh chứng hùng hồn của tinh thần đoàn kết.
Bài thơ trên nói về tình cảm đầy yêu thương của người con trai dành cho cha. Trong bài thơ, con trai nhớ lại những ngày tháng khó khăn, khi cha phải lao động cật lực để nuôi sống gia đình. Dù giờ đây sức khỏe của cha đã yếu đi nhưng tình yêu thương của cha vẫn không thay đổi.
Con trai mong muốn được làm cho cha vui, để đền đáp công ơn của cha. Cha là tấm gương sáng cho con trai, và luôn động viên con khi con gặp khó khăn trên đường đi cuộc đời.
Bài thơ còn miêu tả tình yêu thương bao la của cha, là vầng sáng thái dương, là non cả ân tình bao la. Tình cảm giữa cha và con trai được ví như một nguồn tình thượng đội lên trên cả tình nước, tình thân.
Trong văn học, bên cạnh những bài thơ viết về mẹ cũng có không ít những trang thơ viết về cha. Tình mẫu tử đáng được tri ân thì tình phụ tử cũng đáng được ca ngợi bằng những câu, từ đắt giá khiến người đọc thật cảm động khi đọc bài: Lục bát về Cha . Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà
Trong văn học, bên cạnh những bài thơ viết về mẹ cũng có không ít những trang thơ viết về cha. Tình mẫu tử đáng được tri ân thì tình phụ tử cũng đáng được ca ngợi bằng những câu, từ đắt giá khiến người đọc thật cảm động khi đọc bài thơ ấy.
Người con thể hiện tình yêu với mẹ qua lối suy nghĩ rất vô tư, trong trẻo: con yêu mẹ như yêu chú dế - đồ chơi yêu thích, quen thuộc vẫn luôn nằm trong chiếc hộp trong túi con. Đó cũng là mong muốn của con, luôn luôn có mẹ kề bên, được mẹ yêu thương, chở che.
Với suy nghĩ hồn nhiên của trẻ thơ, cậu bé cảm thấy mình yêu mẹ nhiều đến mức so được với bầu trời, như Hà Nội, như trường con học... Nhưng những thứ đó với cậu mơ hồ, trừu tượng, xa xôi quá; làm sao có thể lấy đến trước mắt để mẹ nhìn? “À mẹ ơi” – cậu như chợt nhớ ra chú dế mình yêu thích, chắc chỉ có chú dế mới so sánh được với tình yêu cậu dành cho mẹ. Vậy nên cậu quả quyết : “Con yêu mẹ bằng con dế”.
Lối so sánh rất lạ, hình ảnh độc đáo và cách diễn đạt đơn giản hồn nhiên nhưng lại tạo được hiệu quả bất ngờ. Những bày tỏ của cậu bé ngây thơ chân thành ấy, không chỉ thành công khiến trái tim người mẹ "tan chảy" vì hạnh phúc; mà còn chạm tới trái tim người đọc và để lại những ấn tượng đẹp về tình mẹ con giản dị mà thiêng liêng.