K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2023

Tóm tắt:

S=7 km

t=30 min=0,5h

V=?

Giải:

Tốc độ mà học sinh đó đi được là:

 \(V=\dfrac{S}{t}=\dfrac{7}{0,5}=14\) (km/h)

26 tháng 1 2023

Làm thì làm cho tử tế đi, spam hoài z?

26 tháng 1 2023

loading...

Đồ thị có dạng đường thẳng hướng lên trên, cho thấy lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

  
26 tháng 1 2023

a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ

loading...

Các bước tiến hành thí nghiệm:

+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g

=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1

loading...

27 tháng 1 2023

1. Không nên tham khảo câu hỏi của giáo viên hay CTVVIP.
2. Nếu tham khảo thì ghi chữ Tham khảo vào bạn ơi.

26 tháng 1 2023

Mục đích: khi người tác dụng lực lên lò xo thì lò xo sẽ xuất hiện lực đàn hồi, lực đàn hồi này có tác dụng làm giảm áp lực xuống mặt đất, thúc đẩy chuyển động của người và bảo vệ gót chân.

  
26 tháng 1 2023

Ta thấy lò xo bên trái bị biến dạng nhiều hơn lò xo bên phải.

Trong lực như nhau, lò xo có độ cứng lớn hơn thì biến dạng ít hơn nên lò xo bên phải có độ cứng lớn hơn lò xo bên trái.

26 tháng 1 2023

- Vật có tính chất đàn hồi: Một viên đất sét, dây cung

- Vật không có tính chất đàn hồi: Một cây bút chì vỏ gỗ, một li thủy tinh.

* Những vật không có tính chất đàn hồi vì khi tác dụng lực vào vật thì vật không bị biến dạng.