Có ai quan tâm tôi ko vậy cho tôi xin một câu trả lời?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
CN : ánh trăng
VN : còn lại
TN : ko có
b,
Câu văn trên sử dụng biện pháp NT nhân hóa
Tác dụng :
làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người.
*sai thi thui nha !! *
các bạn thích áo dài cổ truyền hay áo dài tân thời của việt nam hơn , vì sao
giải thích rõ hộ mik nhe
Mình thích áo dài cổ truyền Việt Nam, vì áo dài truyền thống đẹp ở chính sự giản đơn và tinh tế, nó kín đáo mà đầy gợi cảm. Khoác lên người chiếc áo dài là bạn khoác lên cả sự tinh hoa của nền văn hóa đã được gìn giữ, truyền thụ lại .Mặc áo dài ngày Tết là một biểu tượng tự hào cho văn hóa và thẩm mỹ của người Việt.
Chúc bạn học tốt!
TỪ NÀO CHỈ SẮC ĐỘ THẤP ? A VÀNG VỌT B VÀNG VÀNG C VÀNG HOE D D VÀNG KHÈ
Một lần đi học về, em bỗng nghe thấy có tiếng cãi nhau ầm ĩ. Tò mò, em tiến lại gần, nấp dưới cửa sổ, nhìn trộm vào trong nhà thì thấy các phương tiện giao thông đang tranh cãi nhau kịch liệt.
Cô xe đạp thì đang rên rỉ:
- Tôi là phương tiện bị coi là thô sơ nhất. Nhưng tôi lại giúp ích cho mọi người. Đứa trẻ nào cũng tập đi xe đạp. Tuy tôi thô sơ nhưng lại tránh cho ô nhiễm môi trường, lại tốt cho sức khoẻ, kể cả người già cũng dùng tôi để tập thể dục. Những người béo có thể tập đi xe đạp để giảm cân và tốt cho sức khoẻ. Vậy mà mọi người dường như quên mất công dụng của tôi. Tôi như bị lãng quên.
Xe đạp còn đang nói thì chú xe máy ngắt lời:
- Ôi! Thời của chị lạc hậu mất rồi. Bây giờ có ai còn đi xe đạp nữa đâu. Xe máy bây giờ mới là tối ưu. Chị cứ nhìn ngoài đường xem, chủ yếu là xe máy. Họ hàng nhà tôi càng ngày càng cải tiến mẫu mã. Chúng tôi trở nên đẹp hơn, thon thả hơn và nhiều công dụng hơn. Đi xe máy vừa nhanh, vừa tiện lợi.
Xe máy đang thao thao kể về sự hữu ích của mình thì xe đạp ngắt lời:
- Anh đừng tự khoe khoang. Anh xem họ nhà anh đã xả bao nhiêu khí thải ra đường. Đường phố toàn mùi xăng, không khí bị ô nhiễm một phần cũng tại các anh thôi. Hơn nữa, từ khi có các anh, sự yên tĩnh bị phá vỡ. Các thanh niên hư hỏng nhờ có các anh mới tổ chức đua xe, lạng lách khiến tai nạn giao thông gia tăng, kéo theo bao người bị thiệt mạng.
Cô xe đạp chỉ trích chú xe máy gay gắt. Nghe xong, chú xe máy vội phân bua:
- Ôi! Chị hiểu nhầm rồi. Chúng tôi được phát minh ra để tiện cho việc đi lại thôi. Những thanh niên hư hỏng đã dùng chúng tôi sai mục đích. Oan cho chúng tôi quá. Tôi thấy sướng nhất là bác ô tô. Lúc nào cũng được trọng vọng.
Bác ô tô giờ mới lên tiếng:
- Các cô chú chẳng hiểu cho tôi, lại đi so bì với tôi. Tôi được cải tiến hiện đại cũng chỉ phục vụ cho cuộc sống của con người mà thôi. Tôi giúp cho con người đỡ vất vả trong những chuyến đi xa.
Bác ô tô không hề gắt gỏng như chị xe đạp và chú xe máy. Bác nhẹ nhàng nói với họ:
- Sao các cô, chú lại cãi nhau như vậy. Tất cả chúng ta đều là phương tiện giao thông, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ lẫn nhau. Tuy chúng ta ở ba thế hệ khác nhau nhưng chúng ta đại diện cho sự tiến bộ của xã hội. Mỗi chúng ta đều có nhiệm vụ riêng. Chúng ta hãy đoàn kết lại để giúp đỡ con người trong khả năng của mình.
xe đạp : tui là người quen thuộc nhất nếu ko có tui các bạn học sinh ko thể đạp xe đạp đến trường
xe máy : ko có bạn thì người lớn cũng có thể đưa các bạn đến lớp mà
xe ô tô : ko tui mới là người quen thuộc nhất có tuii thì mọi người luôn đúng giờ trong công việc vả lại tui chạy nhanh mà
cuộc bần tán sôi nổi ko ai chịu nghường ai thế rồi bác đèn giao thông giải thích ai cũng quen thuộc cả vì đều có ích từ câu nói ấy xe đạp xe máy lại xe ô tô đã hết cãi nhau và vui vẻ như lúc trước
DÒNG NÀO SAU ĐÂY CHỈ TỪ GHÉP TỔNG HỢP
A NẤU NƯỚNG , HỌC HÀNH, ĂN NGỦ , ÁO QUẦN B XE CỘ , HOA QUẢ , BÁNH CHƯNG , ỐC SÊN C TÀU THUYỀN , XE ĐẠP , THẦY CÔ , GHẾ GỖ D BẠN BÈ , ĐI ĐỨNG , ĂN UỐNG, QUẦN ĐÙI
Trả lời :
Là người biết nghe những ý kiến của người khác, biết chú tâm vào lời nói của người khác.
# Hok tốt !
Lắng nghe không đơn thuần chỉ là nghe, lắng nghe là cả một nghệ thuật. Bạn vẫn thường nghĩ mình đã biết lắng nghe, khi đối thoại với người khác là mình đã lắng nghe rồi. Thế nhưng đó chỉ là việc nghe thông thường. Trong giao tiếp, nếu bạn và người đối thoại nói quá nhiều mà bỏ qua việc lắng nghe nhau thì cuộc nói chuyện sẽ không mang lại hiệu quả hoặc thậm chí dẫn đến mâu thuẫn. Vậy biết lắng nghe thật sự là gì và lắng nghe có tầm quan trọng như thế nào?
Lắng nghe là gì?
Nghe là tiếp nhận âm thanh, là một việc thụ động, còn lắng nghe là một quá trình chủ động. Lắng nghe là sự tập trung vào nội dung của người nói, hiểu được những gì họ nói và đưa ra lời khuyên, lời đáp lại cho người đối diện. Rèn luyện kỹ năng nghe bằng các yếu tố sau:
Tập trung lắng nghe
Tập trung vào những gì người khác nói cũng chính là tôn trọng họ. Trong quá trình giao tiếp, sự sao nhãn hay thiếu tập trung sẽ gây cảm giác khó chịu cho người nói. Nếu bạn chỉ nghe nhưng không hiểu người đối diện đang nói gì nghĩa là bạn chưa thật sự tập trung. Bạn có thể biểu lộ cảm xúc, thái độ, sự thoải mái hay giao tiếp bằng ánh mắt với người đối diện. Vậy làm thế nào để tăng khả năng lắng nghe của bản thân?
Nghệ thuật lắng nghe trong giao tiếp
Khuyến khích người nói
Trong quá trình lắng nghe, bạn có thể này tỏ thái độ, cảm xúc của mình đối với thông tin người nói mang đến như: ngạc nhiên, gật đầu, vui vẻ, tiếc nuối, hạnh phúc, lo lắng,…Bạn có thể sử dụng ngôn ngữ cơ thể để đáp lại người nói như: xích lại gần, nhìn vào ánh mắt, lắc lư, gật đầu, bắt tay,…
Ngoài ra, bạn có thể biểu thị sự đồng tình bằng những câu cảm thán: vâng, thế à, bạn nói tiếp đi, sau đó thì sao, tôi hiểu rồi,…
Những câu nói hay biểu lộ cảm xúc của bạn chính là sự khuyến khích cho người nói, sự tập trung lắng nghe sẽ là động lực duy trì cuộc nói chuyện. Nhưng để có một câu chuyện lôi cuốn và hấp dẫn thì phải có sự tương tác ngược lại. Mời bạn xem tiếp phần dưới nhé.
Phản hồi người nói
Nếu cứ nghe thôi vẫn chưa đủ, bạn cũng cần bày tỏ sự quan tâm, trả lời lại những câu nói của người đối diện hay đặt câu hỏi liên quan đến nội dung đang nói đến để gợi mở câu chuyện. Sự phản hồi của người nghe sẽ góp phần làm cho đoạn hội thoại thêm phần sinh động.
Như vậy, lắng nghe có tầm quan trọng như thế nào? Nếu không lắng nghe có được không?
- Lắng nghe sẽ giúp bạn hiểu rõ được nội dung đang nói đến, nắm được thông tin và có thêm nhiều thông tin bổ ích khác.
- Lắng nghe nghĩa là tôn trọng người nói, bạn cũng sẽ nhận được sự tôn trọng ngược lại. Từ đó, tạo thiện cảm với người đối diện và xây dựng nên các mối quan hệ tốt đẹp.
- Lắng nghe là biểu thị sự quan tâm, đồng cảm, chia sẻ với người nói.
- Lắng nghe để hiểu và đưa ra lời khuyên hợp lý.
- Lắng nghe để nhận ra hàm ý, thông điệp trong câu nói người đối diện.
- Lắng nghe sẽ giúp bạn hiểu rõ tính cách, phong thái của đối phương, để bạn dễ dàng nắm bắt tâm lý thành công khi bán hàng.
Nếu nói rằng bạn đang nghe, chưa chắc bạn đã hiểu. Nếu nói rằng bạn đang lắng nghe, chắc chắn bạn sẽ nhận được sự biết ơn từ phía người nói. Khi giao tiếp, con người thường dùng 45% để lắng nghe, 55% còn lại cho việc nói, đọc và viết. Hãy để tâm hồn cởi mở, đầu óc thoải mái tiếp nhận thông tin và phản hồi tích cực, bạn sẽ có một cuộc đối thoại tuyệt vời và trở thành người giao tiếp thành công.
Văn mik chép trên mạng nên chỉ dùng để tham khảo Ông nội bạn An là người gần nhà em luôn được mọi người yêu quý. Vào lúc rỗi rãi, bố em thường mời ông nội bạn An sang nhà uống trà và trò chuyện.
Ông nội bạn An năm nay đã bảy mươi chín tuổi. Trông ông thật hiền từ. Nước da ông đỏ au, điểm đôi vết đồi mồi. Chòm râu trắng như cước rủ dài xuống ngực áo. Tóc và lông mày của ông đều bạc cả. Tuổi già, chân ông đã bắt đầu yếu đi. Tuy không phải chống gậy nhưng ông cũng không thể đi nhanh được. Thế nhưng lưng ông vẫn thẳng chứ không bị còng. Ông nói đó là do ông thường xuyên tập thể dục. Ông kể: Hồi trẻ, ông từng là đô vật của thôn đi thi đấu tranh giải cho cả tỉnh. Nhà bạn An còn giữ tờ báo chụp ảnh buổi lễ trao giải đấu vật mùa xuâ năm xưa của ông. Trong ảnh, trông ông phông độ lắm. Bình thường , ông không đeo kính. Chỉ khi nào đọc báo hay xem ti vi ông mới dùng đến kính.
Ông thường ngồi nói chuyện với bố em vào lúc buổi chiều. Giọng ông vẫn khỏe và sang sảng. Những lúc có chuyện gì vui, ông thường qua nhà kể với bố em. Ông ngồi tựa ghế, chuyện trò. Đến lúc cao hứng, ông lại đưa tay vuốt vuốt chòm râu. Có lúc mải nói chuyện, ông cứ cầm mãi chén trà trong tay, quên cả uống. Thỉnh thoảng, ông rủ bố em đánh cờ. Em không biết ai thắng ai thua, chỉ thấy hai người đánh mãi chẳng hết một ván cờ.
Công việc yêu thích của ông là nuôi chim và chăm sóc mấy chậu cây cảnh. Em và bạn An quấn ông lắm. Khi ông choc him ăn, hai đứa cứ sán lại để được ông sai vặt. Khi ông thông dong đi dạo trước ngõ, hai đứa lại quanh quẩn bên ông để được nghe ông kể chuyện, nào là chuyện mấy quả đồi xa xa mấy chục năm trước còn um tùm những cây, nào là chuyện gốc tích của ngôi chùa đầu phố, chuyện cây cầu bắc qua sông Hồng … em có cảm tưởng như nghe suốt cả mùa hè cũng chẳng hết chuyện ông kể.
Mấy hôm liền không thấy ông sang chơi, cả nhà em ai cũng nhắc. Hỏi An, mới biết ông có việc về quê đi giỗ. Vắng ông, ngày nào đi học về em cũng chạy qua hỏi An: “Ông nội cậu đã lên chưa?”. Bạn An cũng mong ông lên lắm. An còn nói nhỏ: “Bảo nhỏ với cậu, đừng nói với bố mẹ tớ. Lần này vê quê, ông sẽ tìm mua một con sáo lên cho nó tập nói”. Hồi hộp thật! Hai đứa bàn hôm nào ông lên sẽ ra tận đầu bến xe buýt để đón ông.
Những lúc học bài và làm một số công việc ba mẹ giao cho xong, em thường sang thăm bà Năm Hợi ở cạnh nhà em. Em thương bà, quý bà không chỉ ở chỗ bà như nội của em mà còn bởi tình cảm của bà đối với em, với lũ nhỏ trong xóm nữa.
Năm nay, bà đã ngoài bảy mươi tuổi, cái tuổi của một vầng trăng xế. Nghe nội kể lại, cuộc đời của bà Năm là một chuỗi dài những thương đau và vất vả. “Hơn hai năm nay, bà mới được ở ngôi nhà tường, mái ngói như bây giờ. Đó là nhờ Đảng và Cụ Hồ đấy cháu ạ!” Ngôi nhà tình nghĩa do úy ban Nhân dân xã xây cất là niềm an ủi bà những năm cuối đời. Cũng là nguồn động viên cho tuổi già và cũng làm mát lòng, mát dạ hương hồn nơi chín suối của ba người con đã hi sinh vì dân, vi nước. Hôm được phong danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” một đợt với nội, bà nghẹn ngào không nói được nên lời. Đôi dòng lệ tuôn dài trên hai gò má đã nhăn nheo. Nội còn nói: “Giá như thằng Hoàng, thằng Hợi ra đi, để lại một vài đứa cháu thì cũng an ủi cho bà. Ai dè, đứa nào mất đi cũng chưa vợ con gì cả. Bây giờ để bà thui thủi một mình, tội nghiệp quá!”.
Bà già cả như vậy nhưng lúc nào nhà cửa cũng sạch sẽ, tươm tất. Cả xóm em, từ già đến trẻ, ai cũng lánh yêu bà. Những lúc rỗi rãi, bà thường chống gậy đi thăm bà con lối xóm. Những đợt. tuyển quân hàng năm, bà vắng nhà luôn. Khi thì đến thăm nhà này, lúc thì đến động viên nhà kia. Chiếc lưng còng với cái gậy trúc tất tả khắp nẻo đường lối xổm đâ góp phần không nhỏ động viên con em lên đường lặm nghía vụ quân sự. Những đêm trăng sáng, lũ trẻ chúng em thường tụ tập ở sân nhà bà, để được nghe bà kể chuyện: nào là chuyện thần thoại, cổ tích… nào là chuyện những năm đánh Mĩ, chuyện chú Hoàng, chú Hợi… Bao nhiêu là chuyện hay. Chuyện nào cũng hấp dẫn và đầy ý nghĩa không kém gì những mẩu chuyện trong sách. Giọng kể của bà êm như một làn gió nhẹ thổi qua, đưa chúng em về với cội nguồn của cha ông, về với những phong tục tập quán, giúp chúng em hiểu cặn kẽ hơn những năm đánh Mĩ, hiểu được những sự mất mát thương đau mà nhân dân ta phải chịu đựng trong cuộc chiến tranh. Những năm ác liệt ấy, không chỉ có chồng, con tham gia đánh Mĩ mà bản thân bà cũng đã từng là một chiến sĩ của đội quân tóc dài trong những ngày Đồng Khởi oanh liệt năm xưa. Bà là hiện thân của đức hi sinh và chịu đựng của người mẹ Việt Nam anh hùng đáng kính, đáng |
yêu. Trước lúc chia tay với bà, chúng em thường tặng bà bài hát: “Bà ơi bà! Cháu yêu bà lắm, tóc bà trắng màu trắng như mây. Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay, khi cháu vâng lời, cháu biết bà vui”. |
Nếu là một tiểu cô nương thì tại hạ xin lun lun quan tâm
cóóóóóó