Giải Phương Trình :
3x2 + 2x - 34 + 2/x + 3/x2 = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lý pytago ta có:
BC²=AB²+AC²
⇒AB²=BC²-AC²
⇒AB²=25²-20²
⇒AB²=225
⇒AB=15 cm
Xét tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH:
AB²=BH.BC
⇒BH=AB²:BC
⇒BH=15²:25
⇒BH=9 cm
CMTT, ta có:
AC²=HC.BC
⇒HC=AC²:BC
⇒HC=20²:25
⇒HC=16 cm
Xét tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH:
AH²=BH.HC
⇒AH²=9.16
⇒AH²=144
⇒AH = 12 cm
Vajay AH =12cm; HC =16 cm; HB =9cm; AB =15cm
\(x^2-16x-8\sqrt{3x+1}-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=4\left(3x+1\right)+8\sqrt{3x+1}+4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(2\sqrt{3x+1}+2\right)^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2\sqrt{3x+1}+2\\x-2=-2\sqrt{3x+1}-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=2\sqrt{3x+1}\\x=-2\sqrt{3x+1}\end{cases}}}\)
\(x-4=2\sqrt{3x+1}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge4\\x^2-8x+16=12x+4\end{cases}\Leftrightarrow x=10+2\sqrt{22}}\)
\(x=-2\sqrt{3x+1}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\x^2=12x+4\end{cases}\Leftrightarrow x=6-2\sqrt{10}}\)
Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.Câu 2.a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.Câu 4.a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy:
b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:
c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3.Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b.Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a – b|Câu 9.a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4ab) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức:a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)Câu 11. Tìm các giá trị của x sao cho:a) |2x – 3| = |1 – x|b) x2 – 4x ≤ 5c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1.Câu 12. Tìm các số a, b, c, d biết rằng: a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)Câu 13. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của a và b thì M đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Câu 14. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. Chứng minh rằng giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a. đồ thị của nó đi qua điểm A(3;12)
=> 12 = a.3^2
<=> 9a = 12
<=> a = 4/3
b. đồ thị của nó đi qua điểm B (-2;3)
=> 3 = a.(-2)^2
<=> 4a = 3
<=> a = 3/4
\(\text{Áp dụng đồ thị hàm số }\)\(y=ax^2\)\(\text{để giải bài này bạn nhé}\)
\(\text{a. Đồ thị hàm số}\)\(y=ax^2\)\(\text{đi qua điểm}\)\(A(3;12)\) \(\text{nên tọa độ điểm}\)\(A\)\(\text{nghiệm đúng phương trình hàm số.}\)
\(\text{Ta có : }\)\(12=a.3^2\Leftrightarrow a=\frac{12}{9}=\frac{4}{3}\)
\(\text{Vậy hàm số đã cho là }\) \(y=(\frac{4}{3})x^2\)
\(\text{b. Đồ thị hàm số }\) \(y=ax^2\)\(\text{ đi qua điểm}\)\(B(-2;3)\)\(\text{nên tọa độ điểm }\)\(B\)\(\text{nghiệm đúng phương trình}\)\(\text{hàm số.}\)
\(\text{Ta có : }\)\(:3=a.(-2)^2\Leftrightarrow a=\frac{3}{4}\)
\(\text{Vậy hàm số đã cho là}\)\(y=(\frac{3}{4})x^2\)
Điểm A thuộc đồ thị do : \(0.9=0.1\times3^2\left(\text{ thỏa mãn phương trình }y=0,1\times x^2\right)\)
Điểm B thuộc đồ thị do : \(2.5=0.1\times\left(-5\right)^2\left(\text{ thỏa mãn phương trình }y=0,1\times x^2\right)\)
Điểm C không thuộc đồ thị do : \(1\ne0.1\times\left(-10\right)^2\)
\(\text{ *Thay hoành độ điểm}\)\(A\)\(\text{vào phương trình hàm số :}\)
\(y=0,1.3^2=0,9=Y\text{A}\)
\(\text{Vậy điểm}\)\(A(3;0,9)\)\(\text{thuộc đồ thị hàm số.}\)
\(\text{*Thay hoành độ điểm }\)\(B\)\(\text{vào phương trình hàm số :}\)
\(y=0,1.(-5)^2=2,5=Y\text{B}\)
\(\text{Vậy điểm}\)\(B(-5;2,5)\)\(\text{thuộc đồ thị hàm số.}\)
\(\text{*Thay hoành độ điểm}\)\(C\)\(\text{vào phương trình hàm số :}\)
\(y=0,1.(-10)^2=10\ne\text{ yC}\)
\(\text{Vậy điểm}\)\(C(-10;1)\)\(\text{ không thuộc đồ thị hàm số.}\)
\(A=\sqrt{x^2-4x+25}=\sqrt{\left(x-2\right)^2+21}\)
Ta có : \(\left(x-2\right)^2\ge0\) => \(\left(x-2\right)^2+21\ge21\left(\forall x\right)\) => \(\sqrt{\left(x-2\right)^2+21}\ge\sqrt{21}\left(\forall x\right)\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\) x = 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là : \(\sqrt{21}\) khi x = 2
\(B=\sqrt{x^2-6x+30}=\sqrt{\left(x-3\right)^2+21}\)
Vì \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}\ge0\left(\forall x\right)\)=> \(\sqrt{\left(x-3\right)^2+21}\ge\sqrt{21}\left(\forall x\right)\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=3\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là : \(\sqrt{21}\) khi x = 3
\(D=\sqrt{x^2-4x+7}+\sqrt{2}=\sqrt{\left(x-2\right)^2+3}+\sqrt{2}\)
Vì
ta có
\(A=\frac{1}{\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x^3}-x}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-x}{x-1-x}+\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=2\sqrt{x-1}+x\)