Bác rời bến cảng nhà rồng đi tìm đường cứu nước vào năm nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sách gì đấy
sách tui là kết nối tri thức với cuộc sống
- Sáng tạo ra hệ chữ La-tinh và chữ số La Mã.
- Văn học phong phú về thể loại (thần thoại, kịch và thơ).
- Hy Lạp là quê hương của những nhà khoa học nổi tiếng như: Pi-ta-go, Ta-lét, Ác-si-mét,...
- Sáng tạo ra dương lịch.
- Có nhiều nhà sử học tiêu biểu với nhiều bộ sử đồ sộ.
- Những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng là các bức tượng: Thần Vệ nữ Milo, Lực sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na,...
- Xây dựng những công trình kiến trúc nổi tiếng.
những thành tựu của Hy Lạp là chữ cái La - tinh, chữ số,văn học, dương lịch, công trình kiến trúc.
Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam và những chuyển biến mới về kinh tế:
- Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai từ năm 1919 đến 1929. Trong giai đoạn này, Pháp đã tập trung đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc.
- Chính sách này đã tạo ra sự chuyển biến lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể, nó đã thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ, tạo ra nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp Pháp.
Câu 2: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đối với xã hội Việt Nam:
- Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam đã trải qua nhiều chuyển biến. Cụ thể, sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ đã tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và góp phần thay đổi cấu trúc xã hội.
Câu 3: Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản, công nhân Việt Nam và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925:
- Trong giai đoạn này, tư sản và tiểu tư sản Việt Nam đã tham gia vào các hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Công nhân Việt Nam cũng đã tham gia vào quá trình sản xuất, đóng góp vào sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ.
- Nguyễn Ái Quốc, trong giai đoạn từ 1919 đến 1925, đã tham gia vào nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam. Cụ thể, ông đã tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn này.
a. Hy Lạp cổ đại
+ Có nhiều khoáng sản như đồng, sắt, vàng, bạc đặc biệt là đá cẩm thạch nên các nghề như luyện kim, làm đồ gốm, chế tác đá,..
+ Khí hậu ấm áp với nhiều ngày nắng trong năm, thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh và sinh hoạt văn hóa của người dân.
+ Có lợi thế lớn với đường bờ biển dài, có nghìn hòn đảo thuận tiện cho giao thương buôn bán. Bờ biển phía đông khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh kín gió, tạo nên các cảng tự nhiên.
- Cảng biển Pi-rê là cảng biển quan trọng nhất của Hy Lạp. Nó nằm cách thủ đô A-ten 12km. Pi-rê là cảng hành khách lớn nhất châu Âu và lớn thứ hai thế giới về cảng hàng hóa. Từ cảng Pi-rê, người Hy Lạp đem hàng hóa giao thương khắp Địa Trung Hải, đến tận vùng Biển Đen.
b. La Mã cổ đại
- Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là bán đảo I-ta-ly. Vùng đồng bằng màu mỡ ở thung lũng Pô và sông Ti-brơ thuận lợi cho việc trồng trọt.
- Miền Nam và đảo Xi-xin có những đồng cỏ thuận tiện cho việc chăn nuôi. Trong lòng đất có chứa nhiều đồng, chì, sắt,… nên các ngành thủ công nghiệp cũng rất phát triển.
- Bán đảo I-ta-ly có hàng nghìn km đường bờ biển, lại nằm ở vị trí trung tâm Địa Trung Hải, rất thuận lợi cho giao thương và các hoạt động hàng hải.
Từ đây, người La Mã vừa có thể buôn bán khắp các vùng xung quanh Địa Trung Hải.
Tích cho mik vs ạ
- Một số thành tựu văn minh tiêu biểu của người Trung Quốc cổ đại:
- 1. Chữ viết
- 2. Phật giáo
- 3. Nho giáo
- 4. Văn học
- 5. Sử học
- 6. Kỹ thuật
- 7. Nghệ thuật, kiến trúc
- 8. Các lĩnh vực Toán học, Vật lý, Y dược,...... cũng đạt nhiều thành tựu
- Một số thành tựu văn minh tiêu biểu của người Trung Quốc cổ đại:
- 1. Chữ viết
- 2. Phật giáo
- 3. Nho giáo
- 4. Văn học
- 5. Sử học
- 6. Kỹ thuật
- 7. Nghệ thuật, kiến trúc
- 8. Các lĩnh vực Toán học, Vật lý, Y dược,...... cũng đạt nhiều thành tựu
Tiêu cực:
* Nền kinh tế
- Tài nguyên của Việt Nam bị vơ vét
- Nông nghiệp không phát triển; bị bóc lột nặng nề, bị mất đất
- Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hụt nặng.
- Thị trường Việt Nam bị Pháp độc chiếm.
1911
Bác rời bến cảng nhà rồng đi tìm đường cứu nước vào năm 1911