Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P=11 => Z=11
Cấu hình e:1s22s22p63s1
=> Từ trong ra ngoài các lớp có số e lần lượt là 2,8,1
=> Chọn C
Để tính khối lượng của nguyên tử iron, ta cần tính tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân. Khối lượng của proton là xấp xỉ 1 amu và khối lượng của neutron cũng xấp xỉ 1 amu. Vậy tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân là 26 amu + 30 amu = 56 amu. Vậy đáp án là D. 56 amu.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) (*)
Phương trình hóa học
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (**)
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (***)
b) Từ (*) và (**) ta có \(n_{Mg}=0,15\Leftrightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{3,6}{10}.100\%=36\%\)
\(\%MgO=\dfrac{6,4}{10}.100\%=64\%\)
c) Xét phản ứng (**) ta có \(m_{MgO}=6,4\left(g\right)\Leftrightarrow n_{MgO}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\) (1)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)
Tương tự có số mol HCl trong phản ứng (*) là 0,3 mol
\(C_M=\dfrac{0,32+0,3}{0,2}=3,1\left(M\right)\)
d) Từ (1) ; (*) ; (**) ta có : \(n_{MgCl_2}=0,15+0,16=0,31\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,31.95=29,45\left(g\right)\)
e) \(C_M=\dfrac{0,31}{0,2}=1,55\left(M\right)\)
\(1.\\ \left(a\right)n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaCl}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\\ \left(b\right)m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\\ m_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}\cdot71=17,75\left(g\right)\\ \left(c\right)V_{hh}=\left(0,15.24,79\right)+\left(0,35.24,79\right)=12,395\left(l\right)\)
Đèn cháy sáng chứng tỏ dung dịch dẫn điện. Trong dung dịch có các ion.
1. (1) 2 Mg + O2 ---> 2 MgO
(2) Na2O + H2O ---> 2 NaOH
(3) Fe + 2 HCl ---> FeCl2 + H2
(4) 4 P + 5 O2 ---> 2 P2O5
(5) Fe3O4 + 4 CO ---> 3 Fe + 4 CO2
(6) Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O
(7) NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O
(8) 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O ---> 4 Fe(OH)3
(9) Al + 4 HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + 2 H2O
(10) K2Cr2O7 + 14 HCl ---> 2 KCl + 2 CrCl3 + 3 CrCl2 + 7 H2O
2. 4 Al + 2 O2 ---> 2 Al2O3
m Al + m O2 = m Al2O3
2 Fe + 3 Cl2 ---> 2 FeCl3
m Fe + m Cl2 = m FeCl3
CuO + 2 HCl ---> CuCl2 + H2O
m CuO + m HCl = m CuCl2 + m H2O
CO2 + NaOH ---> (tỷ lệ 1:1) NaHCO3
m CO2 + m NaOH = m NaHCO3
CO2 + 2 NaOH ---> (tỷ lệ 1:2) Na2CO3 + H2O
m CO2 + m NaOH = m Na2CO3 + m H2O
2 KClO3 ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 2 KCl + 3 O2
m KClO3 = m KCl + m O2
Fe3O4 + 4 CO ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 3 Fe + 4 CO2
m Fe3O4 + m CO = m Fe + m CO2
Cu + 2 H2SO4 (đặc) ---> (điều kiện nhiệt độ t0) CuSO4 + SO2 + 2 H2O
m Cu + m H2SO4 = m CuSO4 + m SO2 + m H2O
Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O
m Fe3O4 + m HCl = m FeCl2 + m FeCl3 + m H2O
À cho mình bổ sung xíu nhé, phương trình (7) bài 1 mình chưa cân bằng á, phương trình cân bằng rùi nè, bạn tham khảo nhé:
(7) 2 NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2 H2O
\(CH_3COOCH_3+NaOH\rightarrow CH_3COONa+CH_3OH\\ n_{NaOH}=n_{CH_3COOCH_3}=\dfrac{7,4}{74}=0,1\left(mol\right)\\ Vậy:a=m_{ddNaOH}=\dfrac{0,1.40.100}{4}=100\left(g\right)\)