K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\) 
           0,1                                       0,1 
\(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right)\\ m_{CaO}=16-4=12\left(g\right)\)

7 tháng 6 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2

           0,1                                     0,1  

PTHH : CaO + H2O -> Ca(OH)2

\(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right)\)

\(m_{CaO}=16-4=12\left(g\right)\)

 

7 tháng 6 2022

CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 -to-> nCO2 +(n+1)H2
FexOy +y CO -to-> xFe +yCO2

7 tháng 6 2022

Yêu cầu gì vậy ạ ?

7 tháng 6 2022

Ta có: p + e + n =40

mà p =e nên 2p + n =40 (1)

Ta lại có: 2p - n = 12 (2)

Giải pt (1) và (2)

p = e =13

n=14

Vậy: p = e =13; n=14

B là nhôm (Al)

7 tháng 6 2022

P2O5 
Fe2O3 
Mn2O7 
CaO

7 tháng 6 2022

1. P2O5

2. Fe2O3

3. Mn2O7

4. CaO

7 tháng 6 2022

undefined

7 tháng 6 2022

vì hạt mang điện tích nhiều hơn hạt không mang điện là 14

=> p+e-n = 14<=> 2p -n = 14 (p=e)

<=> n = 2p - 14 (1)

ta lại có tổng số hạt là 46=> 2p + n = 46 (2)

thay (1) vào (2) ta đc: 2p + 2p - 14 = 46<=> 4p = 60<=> p = 15

=> X là P( phot pho ) 

Có: \(p+n+e=2p+n=42\)

Mà \(p\le n\le1,5p\) (áp dụng với nguyên tử bền)

=> \(12\le p\le14\)

- Nếu p = 12 (X là Mg) \(\Rightarrow n=18\) (loại do \(_{12}^{30}Mg\) là đồng vị không bền)

- Nếu p = 13 (X là Al) \(\Rightarrow n=16\) (loại do \(_{13}^{29}Al\) là đồng vị không bền)

- Nếu p = 14 (X là Si) \(\Rightarrow n=14\) (Chọn)

7 tháng 6 2022

Ta có:

p<n<1,5p

3p<42<3,5p

=>12<p<14

=>p=13;n=14

NTK của X=13+14=27(dvC)

Vậy X là nhôm.KHHH là Al

7 tháng 6 2022

1) phản ứng thế 
2) phản ứng oxi hóa khử 
3) phản ứng thế 
4) phản ứng thế 

7 tháng 6 2022

trích 1 ít các dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh stt 
QT hóa xanh => KOH 
QT  hóa đỏ => HCl 
QT không đổi màu => NaCl 
 - Dán nhãn - 

- Cho các chất tác dụng với giấy quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: KOH

+ QT không chuyển màu: NaCl

7 tháng 6 2022

\(m_{H_2SO_4\left(10\%;100g\right)}=100.10\%\\ m_{H_2SO_4\left(200;C\%\right)}=200.C\%\left(g\right)\) 
\(m_{\text{dd}}=100+200=300\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=300.30\%=90\left(g\right)\)  
ta có : 
10 + 200.C% = 90 => C% = 40 % 
cách pha chế 
Lấy một cốc đong, cân một lượng 200 gam dung dịch H2SO4 40% cho vào cốc trước, sau cân thêm 100 gam dung dịch H2SO4 10% rồi khuấy đều.

7 tháng 6 2022

\(m_{H_2SO_4\left(10\%;100g\right)}=100.10\%=100\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4\left(200;C\%\right)}=200.C\%\\ m_{\text{dd}}=100+200=300\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=300.30\%=90\left(g\right)\\ 10+200.C\%=90\\ C\%=40\%\) 
lấy 1 cốc đong , cân lấy 200g dung dchj H2SO4 cho vào cốc trước ; cân thêm 100 dd H2SO4 40% rồi khuấy đều

7 tháng 6 2022

a) thu khí bằng phương pháp đâ nước vì khí Oxi ít tan trong nước 
b) \(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
c) để ngăn cho không cho hóa chất rơi ra ngoài 

a) Trong thí nghiệm, O2 được thu bằng phương pháp đẩy nước do O2 ít tan trong nước

b) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

c) Để ngăn không cho chất rắn bị cuốn theo khí mà thoát ra ngoài ống nghiệm