K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

Tham khảo!

''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là câu tục ngữ nói về lòng biết ơn. “Ăn quả” theo nghĩa đen là thưởng thức những trái thơm quả ngọt, nghĩa bóng là hình ảnh ẩn dụ cho sự kế thừa , thừa hưởng những thành quả lao động, vật chất, tinh thần . “Kẻ trồng cây” chính là những người đã tạo ra những trái thơm quả ngọt ấy,những người đã dầm mưa dãi nắng, chăm sóc cây để cho ra những quả ngọt, hay chính là hình ảnh ẩn dụ cho thế hệ trước, cho những người lao động đã có công vun trồng, tạo ra những giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa . Như vậy, câu tục ngữ trên đã đúc rút ra một bài học đạo lý vô cùng sâu sắc đó là đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, bất kỳ điều gì chúng ta có đều là công lao lao động, dựng xây của những cá nhân khác nhau , phải biết ơn, trân trọng, những người đã tạo ra thành quả để chúng ta đang được kế thừa và hưởng thụ như ngày hôm nay, và giữ gìn, phát huy truyền thống đạo lý ấy.

Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai...
Đọc tiếp

Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai có thể ngờ rằng mọi hành vi của mình đều có thể tạo nên những hiệu ứng vĩ đại cho kẻ khác, và đáng sợ hơn là chính nó sẽ trả lại ta bằng một hiệu ứng lớn hơn gấp bội. [..] Cho nên, ta phải hết sức cẩn thận và phải có ý thức trách nhiệm trước khi đưa ra lời phán xét có tính chất quyết định tương lai hay số phận của người khác.

    ( Trích Hiểu về trái tim – Minh Niệm )

a. Người viết đã dẫn hiệu ứng cánh bướm để cảnh báo về một thói quen xấu nào thường có ở con người ?

b. Nêu nội dung của văn bản.

c. Nêu ý kiến của bản thân về những cách hạn chế thói quen xấu được nêu ra trong câu b.

0
Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai...
Đọc tiếp

Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai có thể ngờ rằng mọi hành vi của mình đều có thể tạo nên những hiệu ứng vĩ đại cho kẻ khác, và đáng sợ hơn là chính nó sẽ trả lại ta bằng một hiệu ứng lớn hơn gấp bội. [..] Cho nên, ta phải hết sức cẩn thận và phải có ý thức trách nhiệm trước khi đưa ra lời phán xét có tính chất quyết định tương lai hay số phận của người khác.

    ( Trích Hiểu về trái tim – Minh Niệm )

a. Người viết đã dẫn hiệu ứng cánh bướm để cảnh báo về một thói quen xấu nào thường có ở con người ?

b. Nêu nội dung của văn bản.

c. Nêu ý kiến của bản thân về những cách hạn chế thói quen xấu được nêu ra trong câu b.

0
" Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: -Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này chúa không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu liền với việc của bao anh...
Đọc tiếp

" Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: -Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này chúa không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất..." Câu hỏi : Công việc của anh thanh niên trong đoạn trích trên là gì mà lại " gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia " ? Tìm 1 chi tiết trong truyện để minh họa cho sự gắn bó giữa công việc của anh với công việc của mọi người .

1
9 tháng 12 2021

anh thanh niên làm công việc kiêm vật lí địa cầu

từ : và ,khi ta làm việc ......đến dưới kia