K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

Việt Nam vào thời thuộc Đường khi đó đang nằm dưới ách cai trị hà khắc của bọn quan đô hộ. Các quan đô hộ nhà Đường ra sức vơ vét của cải của người dân Việt Nam.Phùng Hưng đã tỏa đi xung quanh chiêu mộ thêm binh lính và sắm thêm vũ khí, còn việc vây thành được giao cho ba người cháu gái họ Phùng.

Lăng mộ Phùng Hưng ngày nay nằm ở Hà Nội, Đền thờ ông được dựng lên ở nhiều nơi như quê hương Đường Lâm, đình Quảng Bá, đình Triều Khúc, Đình làng Đào Nguyên, xã An Thượng, huyện Hoài Đức, ngoại thành Hà Nội với lễ hội được tổ chức vào ngày 10 tháng 2 âm lịch.

19 tháng 3 2020

Câu 1:

- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm, được nhân dân ủng hộ.

- Nghĩa quân bao vây Tống Bình, viên đô hộ cao chính bình phải cố thủ trong thành và sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm thành và sắp đặt việc cai trị, Phùng Hưng tự xưng Bố cái Đại Vương

- Phùng Hưng mất, Phùng An nối nghiệp cha.

- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An ra hàng

Câu 2:

Để tưởng nhớ ông nhân dân ta đã đặt lăng mộ Phùng Hưng.Lăng mộ Phùng Hưng ngày nay nằm ở đầu phố Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền thờ ông được dựng lên ở nhiều nơi như quê hương Đường Lâm, đình Quảng Bá (Tây Hồ), đình Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội), Đình làng Đào Nguyên, xã An Thượng, huyện Hoài Đức, ngoại thành Hà Nội với lễ hội được tổ chức vào ngày 10 tháng 2 âm lịch.

#Học tốt

2 tháng 3 2020

Bổ sung :

Nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc . Để tiện lợi cho việc sang xâm lược nhà Đường chú ý xây dựng các đường giao thông từ Trung Quốc sang nước ta

TL
2 tháng 3 2020

Vì sao nhà Đường chú ý xây dựng các đường giao thông từ Trung Quốc sang nước ta?

Theo mình,nhà đường xây các đường giao thông sang đây chủ yếu có 2 mục đích:

+Vận chuyển các tài nguyên ở nước ta sang bên đó thuận tiện hơn

+Đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

TL
2 tháng 3 2020

sang đây chs và thử trình độ của copy-er nha cj.chúc cj leo top

TL
2 tháng 3 2020

chỉ trg vòng tết đến h mà có bn từ top 20 leo lên top 2 đóa cj :v

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). * Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất (2đ) Câu 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng đã diễn ra trong thời gian: A. Từ năm 40 đến năm 41. B. Từ năm 41 đến năm 42. C. Từ năm 42 đến năm 43. D. Từ năm 43 đến năm 44. Câu 2: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở: A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Mê Linh (Vĩnh Phúc) C. Bạch Hạc (Phú Thọ) D. Cẩm...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm).

* Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất (2đ)

Câu 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng đã diễn ra trong thời gian:

A. Từ năm 40 đến năm 41. B. Từ năm 41 đến năm 42.

C. Từ năm 42 đến năm 43. D. Từ năm 43 đến năm 44.

Câu 2: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Mê Linh (Vĩnh Phúc)

C. Bạch Hạc (Phú Thọ) D. Cẩm Khê (Ba Vì - Hà Tây)

Câu 3. Cuộc chiến đấu của quân ta với hai cánh quân địch hợp lại diễn ra quyết liệt ở:

A. Hợp Phố. B. Luy Lâu. C. Mê Linh. D. Lãng Bạc.

Câu 4: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại:

A. Cấm Khê B. An Khê C. Lãng Bạc D. Hợp Phố

Câu 5: Vì sao vua Hán không cho đánh nước ta ngay sau khi thua Hai Bà Trưng (năm 40)?

A. Lúc này nhà Hán phải lo đối phó với các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.

B. Lúc này nhà Hán thực hiện chính sách bành trướng lãnh thổ về phía Tây và phía Bắc.

C. Sau những tổn thất do cuộc khởi nghĩa năm 40 gây ra, nhà Hán muốn tranh thủ thời gian để chuẩn bị lực lượng.

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 6: Mã Viện được vua Hán chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược nước ta vì:

A. Mã Viện là viên tướng lão luyện, khét tiếng gian ác.

B. Mã Viện là viên tướng nỗi tiếng gian ác, lắm mưu nhiều kể.

C. Mã Viện là viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam.

D. Mã Viện là viên tướng lão luyện, gian ác, lắm mưu nhiều kế, từng chỉnh chiến ở phương Nam.

Câu 7: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào của nước ta để nghênh chiến với quân nhà Hán?

A. Hai Bà Trưng kéo quân đến Hợp Phố để nghênh chiến.

B. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lục Đầu để nghênh chiến.

C. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến.

D. Hai Bà Trưng kéo quân đến Quỷ Môn Quan để nghênh chiến.

Câu 8: Sau khi giành lại được độc lập cho đất nước Trưng Vương đã:

A. Xá thuế ba năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc của chính quyền Hán.

B. Tiếp tục thu thuế đề có tiền xây dựng đất nước.

C. Xá thuế hai năm liền cho dân, luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nẻ của chính quyên đô hộ bị bãi bỏ.

D. Tiếp tục sử dụng luật pháp nhà Hán đề thống trị nhân dân.

Câu 9(1đ): Hãy điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng về câu nói của Lê Văn Hưu:

………………., …………….là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở …………….đều hưởng ứng, việc ………………… xưng vương dế như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.

Câu 10 (1đ): Hãy xác định nội dung đúng, sai bằng cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng.

Nội dung

Đúng

Sai

1. Quân Hán tấn công Hợp Phố vào tháng 4 năm 42.

2. Lãng Bạc nằm ở phía tây Cổ Loa.

3. Sau khi chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành 3 đạo tiến vào Giao Chỉ.

4. Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43.

3
1 tháng 3 2020

Câu 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng đã diễn ra trong thời gian:

D. Từ năm 43 đến năm 44.

Câu 2: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở:

B. Mê Linh (Vĩnh Phúc)

Câu 3. Cuộc chiến đấu của quân ta với hai cánh quân địch hợp lại diễn ra quyết liệt ở:

D. Lãng Bạc.

Câu 4: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại:

A. Cấm Khê

Câu 5: Vì sao vua Hán không cho đánh nước ta ngay sau khi thua Hai Bà Trưng (năm 40)?

C. Sau những tổn thất do cuộc khởi nghĩa năm 40 gây ra, nhà Hán muốn tranh thủ thời gian để chuẩn bị lực lượng.

Câu 6: Mã Viện được vua Hán chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược nước ta vì:

D. Mã Viện là viên tướng lão luyện, gian ác, lắm mưu nhiều kế, từng chỉnh chiến ở phương Nam.

Câu 7: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào của nước ta để nghênh chiến với quân nhà Hán?

C. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến.

Câu 8: Sau khi giành lại được độc lập cho đất nước Trưng Vương đã:

C. Xá thuế hai năm liền cho dân, luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nẻ của chính quyên đô hộ bị bãi bỏ.

Câu 9(1đ): Hãy điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng về câu nói của Lê Văn Hưu:

Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dế như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.

1 tháng 3 2020

Hoàng Minh Phúc còn câu 10 sao bn nhỉ???

27 tháng 3 2020

ở dưới câu hỏi có một khoảng trống ghi là trả lời giùm ai đó rồi sau đó bạn bấm vô đó rồi bấm câu trả lời của mình thôi nha.

CHÚC BẠN CÓ MỘT TRẢI NGHIỆM THẬT VUI VẺ CÙNG HỌC 247 NHA Trần Phan Tuấn Kiệt

29 tháng 2 2020

CUỘC KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1895)

Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Căn cứ Hương Khê (Hà Tĩnh)
Địa bàn hoạt động Bốn tỉnh Bắc Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình)
Diễn biến

Diễn biễn cuộc khởi nghĩa được chia làm 2 giai đoạn:

* Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.

- Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ thuộc rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

* Từ năm 1888 - 1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt.

- Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.

- Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng một hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào căn cứ chính Ngàn Trươi.

- Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.

- Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh (28-12-1895), cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.

Kết quả Thất bại
Ý nghĩa Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương

TL
29 tháng 2 2020
Diễn biến

Diễn biễn cuộc khởi nghĩa được chia làm 2 giai đoạn:

* Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.

- Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ thuộc rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

* Từ năm 1888 - 1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt.

- Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.

- Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng một hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào căn cứ chính Ngàn Trươi.

- Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.

- Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh (28-12-1895), cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.

Kết quả Thất bại
Ý nghĩa Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương

Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng cũng đã làm Pháp đôi phần suy yếu,tinh thần quả cảm và yêu nước của nhân dân ta.

6 tháng 3 2020

Ôn tập lịch sử lớp 6

29 tháng 2 2020

Câu 1:

- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Đứng đầu châu và quận là quan lại người Hán. Đứng đầu huyện vẫn là Lạc Tướng người Việt.

- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo: bị bắt phải theo phong tục Hán, phải nộp nhiều loại thế và hàng năm phải tìm sản vật để cống nạp.

Câu 2:

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).

- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.

=> Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.



29 tháng 2 2020

Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

29 tháng 2 2020

Châu Giao → ........Quận......... → ...........Huyện.............

29 tháng 2 2020

Câu 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc rất nham hiểm và tàn bạo: Chúng âm mưu thực hiện chính sách “đồng hóa” dân ta:

- Thay đổi bộ máy cai trị đến chức huyện lệnh là của người Hán

- Bắt nhân dân ta học chữ Hán, xóa bỏ phong tục tập quán của người Việt.

- Bắt nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý hiếm

- Thực hiện chính sách cướp đoạt, bắt dân ta phải nộp nhiều thứ thuế và làm các công việc lao dịch nặng nề.

- Chúng còn giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sự sản xuất của nhân dân ta…

⇒Những việc làm đó chứng tỏ chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong các thế kỉ I – VI là rất nguy hiểm và tàn bạo.

Câu 2.

Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta:

* Thủ công nghiệp: nghề thủ công cổ truyền phát triển

- Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.

- Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói,… đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

- Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ,... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.

* Thương nghiệp: phát triển

- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng.

- Có thương nhân Trung Quốc, Gia- va, Ấn Độ,… đến buôn bán ở Luy Lâu, Long Biên,…

TL
29 tháng 2 2020

Câu 1:

Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI

Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trung, nhà Hán vẫn giữ nguyên châu Giao.

Đầu thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu. Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô (Tam quốc). Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Àu Lạc cũ).

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh trực tiếp cai quản các huyện.

Trong thời gian này, nhân dán Giao Cháu vẫn phải chịu nhiều thứ thuế (nhất là thuế muối, thuế sắt), lao dịch và nộp cống (các sản vật quý, sản phẩm thủ công và cả thợ khéo).

Thứ sử Tôn Tư bắt hàng nghìn thợ thủ công sang xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp (Nam Kinh).

Thế lực phong kiến phương Bắc tiếp tục tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán.