K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).
- Thủ đô Oen-lin-tơn của Niu Di-lân lại đón năm mới vào những ngày nóng ẩm vì vào tháng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến Nam, địa điểm này nhận được nhiều nhiệt nên nóng ấm.

26 tháng 3 2019

- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn (từ 1,80C tại vĩ độ 00 tăng lên 32,20C tại vĩ độ 700).

⟹ Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).

- Càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt càng tăng:

+ Ớ bờ ven đại dương có biên độ nhiệt thấp nhất (Valenxia: 90C).

+ Tiến vào phía trong lục địa biên độ nhiệt tăng dần (Podơnan: 210C và Vacxava: 230C).

+ Vùng nội địa có biên độ nhiệt cao nhất (Cuốcxcơ: 29 0C).

⟹ Nguyên nhân: Do sự nóng lên và lạnh đi khác nhau giữa lục địa và đại dương.

Vùng biển hấp thu nhiệt chậm đồng thời tỏa nhiệt chậm nên chênh lệch nhiệt độ thấp, mặt khác khí hậu được điều hòa bởi nguồn ẩm dồi dào.

Càng vào sâu bên trong, tính lục địa càng tăng: do lục địa hấp thụ nhiệt nhanh và tỏa nhiệt cũng rất nhanh nên chênh lệch nhiệt độ lớn, khí hậu khắc nghiệt.

26 tháng 3 2019

- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn (từ 1,80C tại vĩ độ 00 tăng lên 32,20C tại vĩ độ 700).

⟹ Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).

- Càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt càng tăng:

+ Ớ bờ ven đại dương có biên độ nhiệt thấp nhất (Valenxia: 90C).

+ Tiến vào phía trong lục địa biên độ nhiệt tăng dần (Podơnan: 210C và Vacxava: 230C).

+ Vùng nội địa có biên độ nhiệt cao nhất (Cuốcxcơ: 29 0C).

⟹ Nguyên nhân: Do sự nóng lên và lạnh đi khác nhau giữa lục địa và đại dương.

Vùng biển hấp thu nhiệt chậm đồng thời tỏa nhiệt chậm nên chênh lệch nhiệt độ thấp, mặt khác khí hậu được điều hòa bởi nguồn ẩm dồi dào.

Càng vào sâu bên trong, tính lục địa càng tăng: do lục địa hấp thụ nhiệt nhanh và tỏa nhiệt cũng rất nhanh nên chênh lệch nhiệt độ lớn, khí hậu khắc nghiệt

26 tháng 3 2019

mk cx chưa có thi mk cx lo quá huhukhocroikhocroikhocroinếu bn có cho mk với nhéngaingungngaingung

27 tháng 3 2019

??????nếu tao có tao hỏi làm gì

26 tháng 3 2019

Câu 1:

Dựa vào tính chất của nước người ta có thể chia ra làm 2 loại hồ. Đó là hồ nước ngọt và hồ nước mặn.

Câu 2:

Một vài loại hồ được phân loại theo nguồn gốc hình thành mà em biết là : Hồ móng ngựa, hồ miệng núi lửa, hồ thủy điện, hồ nhân tạo,...

26 tháng 3 2019

Dựa vào tính chất của nước người ta có thể chia ra làm 2 loại hồ. Đó là hồ nước ngọt và hồ nước mặn.

26 tháng 3 2019

Chia thành 2 loại hồ, đó là: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt

25 tháng 3 2019

~ khoáng sản nội sinh : hình thành do macma , được đưa lên gần mặt đất thành mỏ , được hình thành do tác động của nội lực

~ khoáng sản ngoại sinh : hình thành trong quá trình tích tụ vật chất , thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích được hình thành do tác động của nội lực

Chúc bn hk tốt !!!😊

25 tháng 3 2019

Khoáng sản nội sinh : hình thành do macma , được đưa lên gần mặt đất thành mỏ , được hình thành do tác động của nội lực

Khoáng sản ngoại sinh : hình thành trong quá trình tích tụ vật chất , thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích được hình thành do tác động của nội lực

25 tháng 3 2019

Những ảnh hưởng của dòng hải lưu (nóng hoặc lạnh) đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua là :

- Dòng biển nóng: làm tăng nhiệt độ vùng ven bờ, cung cấp nhiệt, ẩm cho những khối khí thổi từ đại dương thổi đến làm cho các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua ấm và ẩm hơn.

- Dòng biển nóng: làm giảm nhiệt độ vùng ven bờ, làm giảm nhiệt, ẩm những khối khí thổi từ đại dương thổi đến làm cho các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua lạnh và khô hơn.

25 tháng 3 2019

Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 – 40o thuộc khu vực gần bờ phía đông của các đại dương rồi chảy về phía Xích đạo, cùng với dòng biển nóng tạo thành những hệ thống hoàn lưu trên các đại dương ở từng bán cầu.

Hướng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ngược lại.

Ở bán cầu Bắc còn có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ tây các đại dương chảy về phía Xích đạo.

Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa

Ở Bắc Ấn Độ Dương, về mùa hạ dòng biển nóng chảy theo vòng từ tây… rồi trở về Xri Lan-ca. Về mùa đông, dòng biển này chảy theo chiều ngược lại.

Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau ở hai bờ các đại dương.

Ở khu vực cực và ôn đới của bán cầu Bắc, các dòng biển nóng và lạnh cùng chảy đối xứng theo hai bờ đại dương, nhưng ngược với sự đối xứng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt.

25 tháng 3 2019

a, Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một thời điểm nào đó, trong một giây đồng hồ (được biểu hiện bằng m3/s).

b, Lưu lượng nước tại điểm A là :

1,2 x 1300 = 1560 m3/s.

Vậy, lưu lượng nước tại điểm A là 1560 m3/ s.

( Công thức: Lưu lượng = vận tốc x diện tích mặt cắt ngang)

25 tháng 3 2019

Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm xuống \(0,6^0C\)

=> Lên cao 300m thì nhiệt độ giảm :

\(0,6\cdot3=1,8\left(^0C\right)\)

=> Nhiệt độ ở chân núi là

\(28-1,8=26,2\left(^0C\right)\)

Ta có độ cao của đỉnh Phan-xi-păng là 3000m

=> Nhiệt độ sẽ giảm là 1,8 . 10 = 18\(^0C\)

=> Nhiệt độ ở đỉnh núi là

\(26,2-18=8,2^0C\)

2 tháng 4 2019

cam on ban nhiu

25 tháng 3 2019

* Đặc điểm của các đới khí hậu :

- Nhiệt đới :

+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Nóng quanh năm

Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm

Gió : Tín Phong

- Ôn đới :

+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Bắc ; 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam,

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Trung bình

Lượng mưa : Từ 500mm đến 1000mm

Gió : Tây ôn đới.

- Hàn đới :

+ Giới hạn : Từ 66 độ 33 phút Bắc , Nam về 2 cực

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Lạnh quanh năm

Lượng mưa : ↓ 500mmm

Gió : Đông Cực .

25 tháng 3 2019
Đới Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời Lượng nhiệt trong năm Lượng mưa trung bình năm (mm) Gió thổi thường xuyên
Đới nóng ( Nhiệt đới ) Quanh năm có góc chiếu sáng của Mặt Trời lúc giữa trưa tương đối lớn. Lượng nhiệt hấp thụ lớn 1000 – 2000mm Gió Tín phong
Đới ôn hòa ( ôn đới ) Góc chiếu sáng của Mặt Trời trong năm chênh nhau nhiều Lượng nhiệt hấp thụ trung bình 500 – 1000mm Gió Tây ôn đới
Đới lạnh ( Hàn đới ) Góc chiếu sáng của Mặt Trời rất nhỏ Lượng nhiệt hấp thụ nhỏ Dưới 500mm Gió Đông cực