K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

 

Giải bài tập Sinh học 6 | Để học tốt Sinh 6

 

8 tháng 9 2017

- Giữa tảo và cây hạt kín có nhiều điểm rất khác nhau.

- Nhưng giữa các loại Tảo với nhau, hoặc giữa các cây Hạt kín với nhau lại có sự giống nhau về tổ chức cơ thể và sinh sản.

10 tháng 7 2019

Phân loại thực vật là tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại.

13 tháng 3 2019

3 Cây Hai lá mầm (đậu, lạc, cải) và 3 cây Một lá mầm (ngô,lúa,mía)

30 tháng 3 2019

  Nhận biết cây thuộc lớp một lá mầm hoặc lớp hai lá mầm:

      + Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song. Số cánh hoa là bội của 3.

      + Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, hầu hết có rễ cọc, thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ, thân leo). Gân lá hình mạng. Số cánh hoa không phải bội số của 3.

20 tháng 11 2017
Đặc điểm Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm
Kiểu rễ Rễ cọc Rễ chùm
Kiểu gân lá Hình mạng Song song, hình cung
Số cánh hoa Thường là bội số của 5,4 Thường là bội số của 6,3
Đặc điểm của phôi Trong phôi có 2 lá mầm Trong phôi có 1 lá mầm
2 tháng 7 2018

- Phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.

+ Lớp một lá mầm: Hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song, phôi có một lá mầm.

+ Lớp hai lá mầm: Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình cung hoặc gân song song, phôi có hai lá mầm.

- Thuộc lớp hai lá mầm:1, 3, 4

-Thuộc lớp một lá mầm:1, 5

20 tháng 11 2019

  Đặc điểm để phân biệt: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.

26 tháng 2 2019
Cây rêu Cây dương xỉ
Rễ Rễ giả Rễ thật
Thân Thân thật nhưng chưa có hệ thống mạch dẫn. Thân thật, đã có hệ thống mạch dẫn.
Lá thật, kiểu lá đơn Lá thật, kiểu lá kép hình lông chim, mặt dưới các lá có chứa túi bào tử.
26 tháng 6 2019

+ Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh:

      - Hiện tượng thụ phấn: hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

      - Hiện tượng thụ tinh : tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) tại noãn để tạo thành hợp tử.

    + Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.